Cá lóc đầu nhím

  • Một ông nông dân tỉnh Nam Định nuôi cá lóc dày đặc, nhảy lao xao như làm xiếc. Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp cuối năm là gia đình ông Trần Văn Quyên, xóm Nội, xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc (tỉnh Nam Định) lại kéo cá lóc lên bán. Cá lóc được mùa được giá nên gia đình ông năm nay trúng đậm.
  • Anh Bùi Văn Thỏa ở (xóm 11, xã Quỳnh Hưng, huyện Quỳnh Lưu) thành công với mô hình nuôi cá lóc đầu nhím ở tỉnh Nghệ An. Mỗi năm trừ tất cả chi phí anh bỏ túi hàng trăm triệu đồng nhờ nuôi loài cá lóc đầu nhím.
  • Trong năm 2019, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã chỉ đạo xây dựng thành công 6 dạng mô hình thủy sản tại 6 điểm với 16 hộ tham gia trình diễn để tăng hiệu quả sản xuất, đồng thời chọn những đối tượng có thể thích nghi với biến đổi khí hậu như cá chép giòn, cá lóc đầu nhím....
  • Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
  • Hướng dẫn chúng tôi tham quan “ trang trại” tại ấp Phú Xuân, xã Phú Thành, huyện Trà Ôn (Vĩnh Long), anh Võ Văn Chín nói thật vui: “Trước tôi nuôi cá tra, nhưng hiệu quả rất bấp bênh, đầu ra không ổn định, đa phần bị lỗ nên chán chán. Từ năm 2015, tôi chuyển sang nuôi cá lóc đầu nhím, kết quả đến bất ngờ, bình quân lãi 600 triệu đồng mỗi năm…”.
  • Cá bố mẹ được chọn từ các ao nuôi thương phẩm hoặc các ao nuôi cá hậu bị của trại giống. Chọn cá bố mẹ khỏe mạnh, không bị trầy xước, có trọng lượng khoảng 600 - 1.200 g. Cá có trọng lượng khoảng 700 g có sức sinh sản tốt nhất.
  • Chỉ với 1.000m2 diện tích mặt nước nuôi cá lóc đầu nhím, mỗi năm anh Vũ Đình Quynh (43 tuổi, xóm Vinh Phú, xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định) xuất bán trên 20 tấn cá thương phẩm, doanh thu 1 tỷ đồng, trừ chi phí, anh còn bỏ túi hơn 200 triệu đồng.