Cá ngừ
-
Thị trường Nhật Bản là đích đến của 80% lượng cá ngừ đại dương trên toàn thế giới nhờ sức tiêu thụ lớn và mức giá cao.
-
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, từ đầu năm đến nay, Mỹ vẫn là thị trường số 1 tiêu thụ cá ngừ của Việt Nam. Tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 137 triệu USD, tăng 116% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Xuất khẩu cá ngừ trong quý I đạt hơn 259 triệu USD, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Cả ba thị trường chính gồm Mỹ, EU, khối CPTPP đều tăng trưởng hai đến ba con số.
-
Chứng kiến cảnh con cá mất đầu, được lọc sạch xương nhưng vẫn "nhảy tưng tưng" trên khay đựng, nhiều người không khỏi bất ngờ.
-
Giá cước vận chuyển cao cùng nhiều chi phí khác được dự báo sẽ đẩy giá tôm trên thị trường thế giới tiếp tục tăng lên trong năm 2022. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Theo Vasep, trong 10 tháng đầu năm 2021, Australia là một trong số ít các thị trường có tăng trưởng nhập khẩu cá ngừ của Việt Nam ở mức cao tới ba con
-
10 tháng đầu năm 2021, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Trung Đông đạt 57,5 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Trong khi xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang các thị trường lớn như Mỹ, EU, CPTPP sụt giảm thì xuất khẩu sang Trung Quốc lại tăng vọt. Trong tháng 9, xuất khẩu sang thị trường này tăng tới 91% so với cùng kỳ.
-
Với mức thu nhập và chất lượng cuộc sống của người Việt Nam đang được cải thiện, thì các mặt hàng thực phẩm được coi là đắt đỏ như tôm hùm, cá ngừ, cá hồi… đã không còn quá xa lạ. Không những thế, với trữ lượng, chất lượng của vùng biển Việt Nam, người Việt đều có cơ hội thưởng thức những thứ tinh hoa nhất của biển khơi.
-
Cá ngừ được nhiều đầu bếp nhà làm gọi là "gà biển". Cá ngừ đóng hộp siêu thị nào cũng có và không cần phải học làm sang mới "bắt" được. Càng không phải đãi bôi như Nguyễn Khuyến để đổ thừa "vườn rộng rào thưa khó đuổi gà".