Ca trù
-
Theo nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền, các cô đầu trong quá khứ cũng tham gia kháng chiến và trở thành một phần của lịch sử. Vậy nên, đã tới lúc cần có cách nhìn nhân văn hơn với thế hệ những nghệ sĩ tại các nhà hát Cô đầu.
-
Theo NSƯT Bạch Vân, các nhà hát Cô đầu giống như những “lò nuôi văn chương”, là nguồn cảm hứng vô tận cho giới văn nghệ sĩ thời bấy giờ.
-
Nghệ thuật Ca trù là "báu vật trời ban cho Việt Nam". Cho đến đầu thế kỷ 20, nếu tính số lượng nghệ sĩ hành nghề, có lẽ không một thể loại nào trong nền âm nhạc dân tộc có thể sánh được với Ca trù.
-
Sáng 7/4, tại di tích quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trình diễn nghệ thuật dân gian truyền thống phục vụ nhân dân và du khách.
-
Trong một không gian biểu diễn không thiết bị điện tử, không thiết bị âm thanh hỗ trợ, sự kiện "Cổ nhạc Kinh Kỳ" muốn góp phần nâng cao nhận thức về văn hóa truyền thống cho giới trẻ Hà Nội.
-
Không có thầy giáo đứng trên giảng đường, không giáo trình mang nặng tính học thuật, 20 năm qua, dưới mái đình cổ Hào Nam (Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội), những lớp học đặc biệt về nhạc cụ dân tộc và ca trù, hát xẩm, quan họ… đã được hình thành, dưỡng nuôi nhiều nghệ sĩ âm nhạc nghệ thuật dân gian thành danh.
-
"Trước kia, một nghệ nhân ca trù may mắn có thể có cuộc sống sung túc, hiện tại thì chúng tôi làm nghề chỉ để gìn giữ văn hóa dân tộc mà mình đam mê và được các nghệ nhân truyền lại" – Đinh Vân chia sẻ.
-
Tiếp nối loạt tuyến bài "Nghệ sĩ nông dân gìn giữ di sản văn hóa thời Covid", PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam chia sẻ với Dân Việt rằng: "Di sản văn hóa tín ngưỡng tâm linh là hạt nhật tạo nên “sức mạnh mềm văn hóa”.
-
Trong khi rap du nhập vào nước ta đã được gọi tên “rap Việt” thì ca trù và hát xẩm - hai loại hình nghệ thuật truyền thống lại có nguy cơ biến mất, nếu không có những người dành cả cuộc đời miệt mài gìn giữ và truyền lửa như nghệ nhân Phan Thị Kim Dung và Đoàn Văn Hựu.
-
Ngãi Cầu, ngôi làng cổ thuộc xã An Khánh (Hoài Đức, Hà Nội) là một trong những làng ca trù nổi tiếng đất Bắc. Nơi đây có nhiều thế hệ đã cùng nhau gìn giữ và phát triển ca trù mà người được biết đến nhiều hơn cả là cố Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Chúc.