Cách tính giá điện
-
Mới đây, Bộ Công Thương tiến hành lấy ý kiến dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Theo đó, biểu giá bán lẻ điện được dự kiến thay đổi từ 6 xuống 5 bậc, giá điện sinh hoạt cao nhất ở mức 3.457 đồng/kWh (chưa gồm thuế VAT).
-
Các chuyên gia kinh tế cho rằng dù áp dụng biểu giá bậc thang hay điện một giá thì đều cần phải công khai, minh bạch, hợp lý trong cách tính giá điện
-
Theo Dự thảo mới đây về sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện của Bộ Công Thương, đối với phương án 2 cho sử dụng điện sinh hoạt, từ năm 2021, khách hàng có thể lựa chọn cách tính giá điện 5 bậc hoặc giá bán lẻ điện một giá.
-
Trong tháng 6, hoá đơn tiền điện của nhiều hộ gia đình ở miền Bắc tăng đột biến, từ gấp đôi đến gấp 4 lần tháng trước đó.
-
Thời gian qua, tình trạng hóa đơn tiền điện tăng “phi mã” khiến nhiều người dân bức xúc. Các chuyên gia đánh giá cách tính giá điện 6 bậc thang đã “lỗi thời”. Dư luận đặt ra câu hỏi, vậy các nước trên thế giới đang tính giá điện thế nào?
-
Chiều nay (22/5), bên hành lang Quốc hội, đại biểu Dương Quang Thành – Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có trao đổi nhanh với báo chí xung quanh phát biểu của đại biểu Lê Thu Hà rằng giá điện không tăng 8,36% như công bố của EVN.
-
3 phương án biểu giá điện mới được xây dựng trên cơ sở doanh thu của bên bán điện không thay đổi, mỗi phương án đem đến lợi và thiệt tùy từng đối tượng sử dụng.
-
“Chúng ta vẫn cần có một biểu giá điện bậc thang lũy tiến nhưng phải theo hướng lũy tiến để sử dụng điện tiết kiệm. Mức hệ số giữa các bậc (giá ở mỗi bậc) phải hài hòa và thấp chứ không thể cao như mức hiện nay…”.
-
“Cải tiến biểu giá điện phải làm sao để người nghèo, người có thu nhập thấp và trung bình không bị ảnh hưởng và phải trả tiền điện với giá quá cao…”.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã chính thức cam kết không tăng giá bán điện cho đến hết năm nay.