-
PGS-TS Bùi Hiền cho biết, khi ông viết lại "Truyện Kiều" bằng chữ cải tiến mới, giá trị vốn có của tác phẩm này không hề bị mất đi như trong suy nghĩ của nhiều người. Ông cho rằng, nhiều người đã nhầm lẫn giữa chữ viết và tiếng nói. Ông chỉ cải tiến chữ viết để giản tiện hơn, còn tiếng nói, tiếng Việt vẫn không thay đổi.
-
PGS-TS Bùi Hiền chia sẻ, nhiều bữa ông đã ăn bánh mì thay cơm, vì muốn dành hết thời gian, toàn tâm thực hiện việc chuyển thể “Truyện Kiều” từ chữ quốc ngữ sang chữ cải tiến.
-
"Đây là công trình tôi làm ra, tôi nhận thấy có giá trị, do đó việc đăng ký bản quyền là hoàn toàn bình thường trong xã hội có kỷ cương. Mục đích của tôi là ngăn chặn những kẻ lợi dụng, xuyên tạc tác phẩm nhằm kích động chính trị. Hành vi này vi phạm bản quyền một cách thô bạo", ông nói.
-
PGS.TS Bùi Hiền - nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội vừa công bố toàn tập tác phẩm "Truyện Kiều" bằng “Tiếq Việt”. Ông cho biết, mình mất 10 ngày để “chuyển thể” ngôn ngữ tác phẩm “kinh điển” này nhằm thử nghiệm.
-
PGS.TS Bùi Hiền cho biết ông đã làm việc trong khoảng 100 giờ để viết lại "Truyện Kiều" bằng chữ cải tiến.
-
Cải cách tiếng Việt, giải tán phòng giáo dục, bỏ tác phẩm “Chí Phèo” khỏi sách giáo khoa, xóa sổ Hội phụ huynh... đó là những đề xuất táo bạo nhận được không ít “gạch đá” của dư luận trong năm 2017.
-
Quá xấu hổ vì chữ viết "như gà bới", Cao Bá Quát tự buộc tóc lên trần nhà, cùm chân vào chân bàn để luyện chữ.
-
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định, Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo không có chủ trương đổi mới chữ viết, tôn trọng tự do ngôn luận, sự khác biệt và sáng tạo của mỗi cá nhân.
-
Theo Tổng Thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, muốn trả lời câu hỏi này, chúng ta nên đi ngược dòng lịch sử về những lần cải tiến chữ Quốc ngữ.