Cấm uống rượu bia khi lái xe
-
Luật Trật tự, An toàn giao thông đường bộ (TT ATGT ĐB) 2024 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/1/2025 với nhiều thay đổi.
-
Những trường hợp người điều khiển phương tiện ăn trái cây như (vải, sầu riêng,.) hoặc uống thuốc ho mà hơi thở có nồng độ cồn thì người vi phạm có thể được trình bày ý kiến.
-
Một người đàn ông nặng 65 kg, uống 200 ml rượu trắng 42 độ cồn, uống xong lúc 10h đêm, thì đến 8h sáng hôm sau trong máu mới hết cồn.
-
Mặc dù Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia đã bắt đầu có hiệu lực, nhưng vì quy định mới đưa vào áp dụng còn mới mẻ đối với người dân nên việc triển khai chưa thể thực hiện ngay.
-
Chiều nay (4/6), sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công an, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã trả lời bổ sung, làm rõ vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu.
-
Theo luật sư Trần Tuấn Anh – Đoàn luật sư TP Hà Nội hơn 200 đại biểu Quốc hội tiếp tục không tán thành với quy định "đã uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông" sau 2 lần lấy ý kiến là có căn cứ.
-
“Không phải Quốc hội không muốn xử phạt người sử dụng rượu, bia gây TNGT bởi Luật hiện hành đã có quy định. Tuy nhiên, do quá bức xúc trước tình trạng sử dụng rượu bia lái xe gây TNGT, trong thảo luận có nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng chế tài, không cần đo độ cồn mà cứ uống rượu bia là không được lái xe, lái xe là vi phạm”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân giải thích với Bộ trưởng Tô Lâm.
-
Đầu giờ chiều nay (3/6), Quốc hội đã tiến hành lấy ý kiến các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bằng bảng điện tử về 3 nội dung liên quan đến dự án Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia.