Cán bộ từ chức
-
UBND TP.Hà Nội sẽ xem xét quy định về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, điều động, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo quản lý; ban hành Quy chế tuyển dụng công chức xã, thị trấn TP.
-
Cán bộ sẽ bị xem xét miễn nhiệm nếu thuộc một trong 6 trường hợp được quy định tại Quy định 41-QĐ/TW do Bộ Chính trị ban hành ngày 3/11/2021.
-
Thời gian qua, hàng loạt vụ việc liên quan đến tình trạng gian lận thi cử ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình; hay như vụ nước sạch sông Đà nhiễm bẩn ở Hà Nội khiến hàng vạn người dân lao đao, song cho đến nay, vẫn chưa có bất kì một quan chức của các cơ quan, đơn vị liên quan đứng ra nhận trách nhiệm hay chủ động xin từ chức...
-
Phải chăng đã đến lúc xây dựng quy trình pháp lý để cán bộ viên chức có thể từ chức khi cần thiết? Việc nêu gương của cán bộ, đảng viên, liên quan đến việc “chủ động từ chức khi không còn uy tín” sẽ được thực hiện ra sao?... Đây là những câu hỏi từng được đặt ra tại các phiên chất vấn tại Quốc hội.
-
“Từ chức” là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trên truyền thông và ngay tại nghị trường Quốc hội. Cứ mỗi khi có vấn đề nóng, liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu, vấn đề “từ chức” lại được đặt ra. Tuy nhiên, văn hóa “từ chức” vẫn còn rất xa xỉ. Gần đây vấn đề này đã được đề cập trong Nghị quyết số 26-NQ/TW và Quy định 08-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Có thể nói đây là điểm khởi đầu để cán bộ, đảng viên xây dựng văn hóa từ chức.