Cán cân thương mại
-
Theo Tổng cục Thống kê, 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD.
-
GDP Việt Nam năm 2023 ước tính tăng trưởng 6,5%, căn cứ trên dữ liệu đánh giá nền kinh tế vẫn đang trong đà phục hồi tốt và mức độ chịu ảnh hưởng bởi các cú sốc bên ngoài thấp. Doanh nghiệp có nhiều cơ hội phục hồi, tăng trưởng tuy nhiên cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường trong nước cũng như quốc tế.
-
Tính đến nửa đầu tháng 10, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 296,337 tỷ USD. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu đạt gần 289,1 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu hơn 7 tỷ USD.
-
9 tháng năm 2022, xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt khoảng 40,8 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ; xuất siêu đạt 6,9 tỷ USD, gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước.
-
Theo Tổng cục Thống kê, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 86,3 tỷ USD.
-
GDP quý III tăng cao do cùng kỳ năm ngoái tăng trưởng âm, nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. 9 tháng đầu năm, GDP tăng cao nhất trong 11 năm qua, ở mức 8,83%.
-
Trong 7 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 216,35 tỷ USD; nhập khẩu đạt 215,59 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại nghiêng về xuất siêu với 764 triệu USD…
-
Theo TS. Cấn Văn Lực, tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD có thể mất giá 3,5% từ nay đến cuối năm, trong khi đó, về nợ quốc gia tăng thêm do đồng USD tăng giá.
-
Trong bối cảnh chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine bước sang tháng thứ tư, các quan chức Kiev bày tỏ lo ngại rằng tình trạng "mệt mỏi vì chiến tranh" có thể làm xói mòn quyết tâm của phương Tây trong việc giúp nước này đẩy lùi lực lượng Nga.
-
Trong tháng 5/2022, giá các mặt hàng chiến lược, thiết yếu (xăng dầu, khí đốt) và giá các mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất (than, gỗ, phân bón, titan, nhôm…) tiếp tục tăng cao đã dẫn đến kim ngạch nhập khẩu của một số mặt hàng tăng cao, làm tăng tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa chung của cả nước.