Căn cước công dân
-
Dùng căn cước công dân thay sổ hộ khẩu khi thực hiện hàng loạt thủ tục hành chính; trường hợp bắt buộc đổi thẻ căn cước công dân... là những điểm nổi bật liên quan đến căn cước công dân gắn chíp năm 2023.
-
Những ngày làm việc đầu tiên, hơn 2.500 người dân đã làm hộ chiếu, giấy thông hành để xuất ngoại tại Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh Công an tỉnh Nghệ An. Nhiều người vẫn đến tận nơi dù tất cả mọi thủ tục có thể làm online tại nhà.
-
Sau khi sổ hộ khẩu giấy, sổ tạm trú giấy đã chính thức không còn giá trị sử dụng, người dân có thể tra cứu sổ hộ khẩu điện tử bằng mã số BHXH.
-
Dự thảo Luật CCCD (sửa đổi), Bộ Công an đã đề xuất các quy định về cấp CCCD cho người dưới 14 tuổi và cấp giấy chứng nhận căn cước cho người gốc Việt Nam.
-
Dù đã sở hữu Căn cước công dân gắn chip nhưng một số người vẫn có thể bị phạt vì chưa thực hiện đúng quy định của pháp luật.
-
Mấy ngày nay, dư luận đang quan tâm đến thông tin có cụ bà Nguyễn Thị Cơ ở thôn Phạm Khê, xã Cao Thắng, huyện Thanh Miện (tỉnh Hải Dương) thọ 122 tuổi, độ tuổi hiếm đạt đối với con người. Nếu thực thì cụ Cơ trở thành người thọ nhất trên thế giới đang còn sống.
-
Theo đề xuất, thẻ bảo hiểm y tế, sổ bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn... có thể được tích hợp vào thẻ căn cước công dân.
-
Dịp Tết Nguyên đán nhiều bà con xa xứ đã về nước đón Tết cổ truyền dân tộc và có nguyện vọng được cấp CCCD. Các trường hợp này liệu có được cấp CCCD?
-
Trong dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Công an đề xuất cha, mẹ hoặc người giám hộ phải đưa trẻ em đủ 6 tuổi trở lên đến cơ quan quản lý căn cước để thu nhận ảnh khuôn mặt khi thực hiện thủ tục cấp thẻ căn cước công dân.
-
Hiện nay, có rất nhiều người vẫn còn giữ Chứng minh nhân dân (CMND) cũ dù đã làm Căn cước công dân (CCCD) mới. Sau đây là 03 điều cần lưu ý cho những ai vẫn giữ CMND cũ khi đã có CCCD gắn chip.