Cân đối ngân sách
-
Các nhiệm vụ chi ngân sách trong 4 tháng đầu năm được thực hiện theo dự toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
-
Về kế hoạch, Việt Nam sẽ vay hơn 644.409 tỷ đồng (28 tỷ USD), trong đó 96% khoản vay này phục vụ cân đối ngân sách trung ương như trả nợ, bù đắp bội chi.
-
Mong chờ thưởng Tết là tâm lý chung của đội ngũ giáo viên khi Tết Nguyên đán đã cận kề. Trong đó có không ít người bày tỏ mong muốn được thưởng tháng lương thứ 13.
-
Kết thúc năm 2022, ngân sách nhà nước vẫn còn thặng dư 222,5 nghìn tỷ đồng.
-
Kết quả thu NSNN 11 tháng năm 2022 đã cho thấy kết quả rất khả quan với số thu đạt 1.638,9 nghìn tỷ đồng, vượt 16,1% so với dự toán và cao hơn số ước thực hiện cả năm đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 vừa qua.
-
Với 100.000 tỷ đồng vốn đầu tư công được Chính phủ giao trong năm 2022, nhưng hai đầu tàu kinh tế đất nước là Hà Nội và TP.HCM mới chỉ giải ngân được 33,6% và 25%, dưới mức trung bình cả nước.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ, Chính phủ không chậm trễ, mà phải có đủ căn cứ mới có thể phân bổ được số vốn ngân sách địa phương 137.000 tỷ đồng.
-
Thu từ dầu thô tháng 4/2022 ước đạt 6.600 tỷ đồng. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2022 đạt 24.100 tỷ đồng, bằng 85,4% dự toán năm và tăng 93,4% so với cùng kỳ năm trước.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 448/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022.
-
Năm 2022 có nhiều thách thức với nền kinh tế khi các chỉ số kinh tế được dự báo tiếp tục có nhiều khó khăn trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn phức tạp. Tuy nhiên, trong thách thức luôn có cơ hội đi cùng.