Cần Vương
-
Kẻ chỉ điểm, phản bội vua Hàm Nghi nhà Nguyễn vốn là người bảo vệ nhà vua, tên này chết dưới tay ai?
Xung quanh sự kiện vua Hàm Nghi nhà Nguyễn bị người Pháp bắt đưa đi đày ở Bắc Phi, ít người biết về nhân vật Trương Quang Ngọc - người từng bảo vệ Nhà vua, nhưng cuối cùng lại trở thành kẻ chỉ điểm cho người Pháp bắt vua. Kẻ bội phản cuối cùng đã bị giết bởi nghĩa quân Phan Đình Phùng. -
Tương truyền, vào năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, tướng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi (lúc ấy mới 14 tuổi) đi ra vùng núi phía Bắc lánh nạn. Khi đến xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vua Hàm Nghi dừng chân, lập căn cứ địa Sơn Phòng và ban bố hịch Cần Vương kêu gọi nhân dân tiếp tục chống Pháp.
-
Đào Hữu Ích không chỉ hậu thuẫn cho phong trào Cần Vương chống ngoại xâm, mà luôn giữ khí tiết là bậc nho sỹ đạo cao, đức trọng, một lòng phụng sự triều chính, tạo phúc cho muôn dân...
-
Trước quân thù, ông không nhận mình là vua Hàm Nghi, nhưng trước người thầy dạy của mình thì nhà vua lại vái chào. Việc làm ấy của vua Hàm Nghi đã để lại trong lòng bọn quan quân của Pháp ngày ấy về bài học làm người, về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
-
Nguyễn Quang Bích, hiệu Ngư Phong (1832 - 1890), vốn dòng họ Ngô, quê làng Trình Phố, nay thuộc xã An Ninh (Tiền Hải) là người đỗ đầu khoa Kỷ Tỵ (1869) với học vị Đình nguyên, Hoàng Giáp...Nhưng danh thơm của ông muôn thuở còn truyền bởi ông là nhà yêu nước, nhà thơ, thủ lĩnh Cần Vương chống Pháp số một ở Bắc Kỳ...
-
Nguyễn Thân được xem là Việt gian tiêu biểu ở thế kỷ 19, ông làm tay sai cho Pháp, đàn áp rất dã man phong trào Cần Vương chống Pháp thời điểm đó. Dù được nhận rất nhiều phần thưởng từ Triều đình và người Pháp, nhưng số phận cuối cùng của ông thật bi thảm.
-
Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.