Canh tác lúa
-
Các mô hình thí điểm trong khuôn khổ Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao ở ĐBSCL đã chứng minh được nhiều lợi ích, đặc biệt trong việc tăng năng suất. Tuy nhiên, Nhà nước cần có cơ chế để doanh nghiệp tham gia sâu rộng hơn, liên kết chặt chẽ với nông dân và các hợp tác xã.
-
Năm 2022 huyện Hồng Ngự được sự quan tâm của Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp, Hội Nông dân huyện và địa phương đã thực hiện dự án canh tác lúa hữu cơ thân thiện với môi trường, có 10 hộ nông dân tham gia thực hiện với diện tích 9,45 ha, giống lúa chất lượng cao ST25, thời gian sinh trưởng 115 ngày.
-
Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức hội thảo đầu bờ về phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường trên cánh đồng Mùn, thuộc thôn Mỹ Trà, xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình.
-
Chuẩn bị thu hoạch 3ha lúa và bắt đầu vụ trồng lúa mới, anh Huỳnh Văn Sang (ấp Tân Định, xã Tân Lập, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) càng phấn khởi khi “săn” được bí quyết để canh tác lúa thông minh cho những vụ mùa tiếp theo với hứa hẹn lợi nhuận tăng thêm ít nhất từ 3-4 triệu đồng/ha.
-
Chương trình canh tác lúa thông minh do Công ty CP Phân bón Bình Điền và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp tổ chức đã giúp nông dân sản xuất lúa vụ Hè Thu năm 2021 đạt hiệu quả cao.
-
Những “cánh đồng vàng” là tên gọi những cánh đồng chuyển đổi cây trồng, canh tác với mô hình “2 lúa + 1 màu”, “2 màu + 1 lúa”… cho giá trị từ 100 triệu đồng/ha/năm trở lên tại các vùng đầu nguồn, cù lao, ven sông Hậu, Tứ giác Long Xuyên của tỉnh An Giang.
-
Theo Trung tâm Khuyến nông Lào Cai, kết quả mô hình sử dụng phân bón DAP trong canh tác lúa tại xã Khánh Yên Trung huyện Văn Bàn (Lào Cai) rất khả quan, cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đẻ nhánh tập trung, có bộ lá xanh sáng, dầy khỏe, khả năng chống chịu khá, hạt lúa chắc mẩy có màu vàng sáng đẹp...
-
Việc liên tục mở rộng diện tích trồng lúa trong khi chưa áp dụng tốt các biện pháp giảm khí thải nhà kính như CO2, NH4, N2O đang khiến các nhà khoa học trong nước lo ngại sẽ tác động trực tiếp làm Trái đất nóng lên.