Cây ăn quả
-
Với sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và sự đồng thuận của người dân các dân tộc trên địa bàn, huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) đang chờ đợi từng ngày để trở thành huyện nông thôn mới (NTM) thứ 2 của tỉnh Hòa Bình sau thành phố Hòa Bình.
-
Ngay sau khi vay 700 triệu đồng của ngân hàng, ông Vân (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) liều lĩnh đổ hết tiền xây dựng mô hình VAC kết hợp du lịch sinh thái ngay dưới chân núi đá Chư Pao. Sau 4 năm mò mẫm, hiện trang trại tiền tỷ của ông đã dần đi vào ổn định với thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân tỉnh Đắk Nông đang đẩy mạnh trồng các loại cây ăn quả theo hai hình thức chuyên canh và xen canh. Điều này đã làm tăng diện tích nhiều cây ăn quả, trong đó nhiều nhất là bơ và sầu riêng, dễ dẫn đến các hệ lụy về sau.
-
Dám nghĩ, dám làm, người lính già Võ Văn Kỷ, SN 1959, ở xã Thanh Nho, huyện Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) đã thành công ngoài mong đợi trong việc xây dựng trang trại trồng cây ăn quả, thu nhập 1 tỷ đồng/năm.
-
Năm 2020, anh Lê Ngọc Hoàng (SN 1968) ở thôn Cổ Trâu, xã Nam Phong (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) - mạnh dạn đầu tư nửa tỷ đồng mua "chim sắt" - thiết bị bay không người lái loại 8 cánh chuyên phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phục vụ việc đồng áng của gia đình.
-
Bằng 1 bí quyết nhỏ, ông Duân đã bắt vườn nhãn ghép hơn 2ha của mình “đẻ” ra hơn 300 triệu đồng mỗi năm. Vậy bí quyết trồng nhãn ghép ra sai quả của lão nông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La này là gì?
-
Anh Lê Ngọc Hoàng (SN 1968) ở thôn Cổ Trâu, xã Nam Phong, huyện Phú Xuyên, TP.Hà Nội, là một trong những nông dân tiên phong chuyển đổi từ trồng lúa kém năng suất sang trồng cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Trang trại hơn 14.000m2 của cụ ông Lưu Đình Liên ở xóm 3, xã Diễn Liên, huyện Diễn Châu (tỉnh Nghệ An) được chuyển đổi từ đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả giúp cho gia đình ông thu nhập hàng trăm triệu/năm.
-
Năm 2020, anh Lê Ngọc Hoàng (SN 1968) là nông dân đầu tiên ở ở thôn Cổ Trâu, xã Nam Phong, huyện Phú Xuyên, Hà Nội mạnh dạn đầu tư nửa tỷ đồng để sở hữu “Chim sắt” - máy bay không người lái loại 8 cánh chuyên phun thuốc bảo vệ thực vật để phục vụ việc sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của gia đình.
-
Những năm qua, nông dân các các xã Châu Lăng, Lương Phi, Ba Chúc, Lê Trì thuộc huyện Tri Tôn (An Giang) đã đẩy mạnh việc chuyển đổi cây trồng, chuyển dần sang canh tác các loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao. Nhờ vậy mà đời sống hội viên, nông dân ngày càng được cải thiện.