Cây đa cổ thụ
-
Khu vực rừng già của bản Lở Thàng 1 và bản Lở Thàng 2, cách trung tâm xã Thèn Sin (huyện Tam Đường, Lai Châu) khoảng 600m là nơi tọa lạc của cây đa cổ thụ hơn 500 tuổi vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường công nhân là Cây Di sản Việt Nam.
-
Đang đi bộ tại hầm chung cư tại phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, người phụ nữ bất ngờ bị chiếc ô tô đi lùi với tốc độ cao tông gãy chân.
-
Hầu hết người dân ở xã Gào (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đều biết cây cổ thụ-cây đa trăm năm tuổi tại Khu di tích lịch sử căn cứ cách mạng Khu 9. Nằm trên một triền đất cao xen lẫn nhiều tảng đá lớn, cây đa cổ thụ vừa lặng lẽ bám rễ sâu vào lòng đất...
-
Hầu hết người dân ở xã Gào (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đều biết cây đa trăm năm tuổi tại Khu di tích lịch sử căn cứ cách mạng Khu 9. Nằm trên một triền đất cao xen lẫn nhiều tảng đá lớn, cây cổ thụ này lặng lẽ bám rễ sâu vào lòng đất...
-
Cây đa cổ thụ gần 1.000 năm tuổi nằm tại tiểu khu 63, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (tại Bán đảo Sơn Trà, phường Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng). Cây cổ thụ này được công nhận là cây Di sản vào năm 2014...
-
65 cây cổ thụ các loại đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam ở Hải Dương đang được nhân dân các địa phương chăm sóc, bảo vệ.
-
Nằm bên gốc đa làng hàng trăm tuổi, giếng Vụng ở xã Trung Phúc Cường (huyện Nam Đàn) là một trong những "đệ nhất" giếng làng to, đẹp, mới được khôi phục ở Nghệ An.
-
Tại bảng giới thiệu cây đa cổ thụ ở xóm Bào, xã Thanh Hối (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) có từ thế kỷ XVII, thời vua Lê Kính Tông (1600-1619). Cây đa cổ thụ cao 36m (vượt tiêu chuẩn 11m), chu vi gốc 21,4m (vượt tiêu chuẩn 6,4m), cây có tán lá vươn rộng tới 60m...
-
Vĩnh Phúc hiện có gần 20 cây di sản là các cây cổ thụ được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam vinh danh, trong đó có cây gạo thọ qua 3 thế kỷ, cây lộc vừng 600 tuổi. Mỗi cây cổ thụ đều gắn với tên đất, tên làng, gắn với truyền thống văn hóa lịch sử của địa phương.
-
Anh Đỗ Văn Nghĩa là nghệ nhân chơi kiểng và sở hữu một vườn bonsai mai vàng ở xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Anh vừa thông tin cho Hội Sinh vật cảnh tỉnh rằng ở ấp 2, xã An Thạnh, có một cây da (cây đa) cổ thụ đã sống qua hàng thế kỷ. Thế là, chúng tôi đi theo anh để tìm hiểu.