Cây đa
-
Hơn 500 năm tồn tại, trải qua các cuộc chiến tranh binh lửa và sự tàn phá của thiên nhiên. Có thể nói, Phước Tích còn giữ gìn gần như nguyên vẹn vẻ đẹp nguyên sơ của đời sống sinh hoạt làng quê Việt với phong cảnh hữu tình, yên ả, với cây đa, bến nước, sân đình… Phước Tích đẹp như một bức tranh cổ về làng quê Việt Nam.
-
Mỗi độ rằm tháng 7 hàng năm, rặng thị hàng trăm năm tuổi sừng sững bên sườn núi Ngọc, phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn (Hải Phòng) bắt đầu vào mùa quả chín, tỏa mùi thơm ngào ngạt.
-
Cây Trôi đại cổ thụ hàng ngàn năm tuổi ở xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc vừa... trút những chiếc lá cuối cùng. Nhưng, không phải vì điều đó mà huyền thoại về cây thiêng bị “chết” theo…
-
Đi vào khu cây đại thụ cổ 1000 năm tuổi này, chúng ta như bị lạc giữa một vùng đất trời chập chùng sương giăng và những tán cây, chùm rễ tầng tầng lớp lớp đan xen, quện vào nhau.
-
Ít ai biết rằng, giữa lòng thị trấn Nam Phước vẫn tồn tại ngôi làng cổ nổi tiếng với kỳ tích lưu giữ đầy đủ 32 đạo sắc phong từ thời Minh Mạng đến thời Khải Định.
-
Thái Bình là vùng đất lúa duy nhất ở Bắc bộ không có núi rừng. Song trên mảnh đất màu mỡ và cũng nhiều bão biển ấy vẫn tồn tại những cây cổ quý hiếm, thuộc hàng cây di sản quốc gia.
-
Có một anh đi làm ăn xa, lâu ngày về làng, bà con đến thăm, hỏi anh ta đi xa thế hẳn biết nhiều chuyện lạ. Xin kể cho nghe. Anh nọ được dịp nói khoác:
-
Không phải ông bố bà mẹ nào cũng biết cách “dụ khị” để trẻ có thói quen ăn rau củ, trái cây thường xuyên. Do vậy bữa ăn hàng ngày trở thành “nỗi sợ hãi” của cả mẹ và bé.
-
Ông nghỉ hưu mấy năm nay. Cả đời công tác, ông vẫn chưa tính đến chuyện về quê. Không phải ông không yêu miền quê yên ả, nơi có “cây đa, giếng nước, sân đình” là nơi sinh ra ông, cho ông tuổi thơ tuyệt vời sau lũy tre làng.
-
"Hằng ngày đưa đứa nhỏ học lớp mầm non ngay trong thôn tôi đã đủ khốn khổ rồi. Sang năm phải đưa con đi học lớp 1 tận khu trung tâm cách nhà 7 km, tôi phải xoay xở làm sao?”, chị Lương Thị Diện nói.