Cây đinh lăng
-
Cây cảnh "trữ tiền", xưa trồng đầy vườn, nay nhìn lạ, ăn ngon, chữa bệnh, thu hút may mắn, giàu sang
Cây cảnh này trước đây ở nông thôn hầu như nhà nào cũng trồng vài khóm vì chúng có nhiều tác dụng trong cuọc sống. -
Cây đinh lăng ở Việt Nam là loại cây có từ lâu đời và phổ biến để làm cảnh và làm thuốc. Cây đinh lăng được coi là “nhân sâm của người nghèo”, không chỉ được sử...
-
Loại cây này là “nhân sâm của người nghèo”, vừa chữa bách bệnh vừa chặn khí xấu, gọi tài lộc vào nhà
Loại cây này không chỉ có tác dụng chữa bệnh mà còn có khả năng trấn trạch, thu hút tài lộc. -
Đây là cây cảnh trồng làm cảnh nhưng hái lá làm rau ăn thả ga đúng chuẩn ngon, bổ, rẻ, ngon hơn thịt
Cây đinh lăng hay còn gọi là cây sâm người nghèo, ngoài mục đích trồng làm cây dược liệu, trồng làm cảnh còn là loại cây hái lá, hái ngọn ăn quanh năm. Lá, ngọn đinh lăng là thứ rau gia vị ăn tốt cho sức khỏe và là thành phần "rau sống" không thể thiếu trong nhiều món đặc sản. -
Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.
-
Sau nhiều lần trồng cây đinh lăng thất bại, mất trắng cả trăm triệu đồng, ông Trung, một nông dân xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An quyết "liều" thêm một lần nữa với cây sâm người nghèo. Quyết định táo bạo mang lại thành công bất ngờ với thu nhập 100 triệu đồng/năm/sào với mô hình trồng đinh lăng trong nhà lưới.
-
Chuyển đổi những cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu hàng hóa, trong đó có trồng đinh lăng là hướng phát triển mới trong nông nghiệp ở huyện Tiền Hải (Thái Bình), bước đầu cho hiệu quả kinh tế ổn định, giúp nhiều hộ nông dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
-
Hiện nay, ở một số địa phương tại Thái Bình, bà con nông dân hoặc các trang trại đã tiếp cận trồng cây đinh lăng với số lượng lớn vì hiệu quả kinh tế cao.
-
Cao đinh lăng là sản phẩm của Công ty TNHH dược liệu Vũ Gia (xã Gia Lâm, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình), được chiết xuất, bào chế từ rễ và củ của cây đinh lăng. Đây là sản phẩm đã được xếp hạng Ocop 4 sao năm 2020 của tỉnh Ninh Binh
-
Xã Trực Thắng (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) có tổng diện tích đất tự nhiên gần 600ha. Từ nhiều năm trước, nắm bắt nhu cầu của thị trường tận dụng lợi thế thổ nhưỡng của địa phương người dân trong xã đã phát triển trồng cây đinh lăng dược liệu.