Cây làm giàu
-
"Mạo hiểm, liều mạng" là những nhận xét, đánh giá của nhiều cán bộ ở Quảng Ngãi về việc huyện Sơn Tây, do Bí thư Huyện uỷ (nguyên là Chủ tịch UBND huyện) Lê Văn Tùng đề xuất, quyết định chi tiền tỷ thực hiện thí điểm mô hình trồng mắc ca tại huyện nhà cách đây 10 năm về trước.
-
Cây "làm giàu" cho tiền tỷ/vụ ở Nghệ An bỗng mất mùa nặng, giá cao gấp 3 lần vẫn không có hoa để bán
Những vùng trồng hoa thiên lý ở các xã Nam Anh, Nam Xuân (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) năm nay mất mùa nặng. Cả cánh đồng chỉ còn vài ha là cho thu hoạch nhưng cũng không ăn thua. Cây chết yểu, không phát triển và ra hoa kém trong khi giá thu mua cao gấp 3 so với mọi năm... -
Đó chính là Chi hội trưởng nông dân Vũ Đình Khởi ở tổ dân phố số 9, phường Hoàng Diệu, TP.Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Nhờ nghề trồng đào mà năm 2020 hội viên nông dân nơi đây đã có tổng thu nhập là 30 tỷ đồng.
-
“Tôi có một niềm tin mãnh liệt rằng, cây cà phê xứ lạnh không chỉ giúp bà con vùng Đông Trường Sơn xóa đói, giảm nghèo, mà còn đem lại cơ hội vươn lên làm giàu”.
-
Thanh trà Thủy Biều từng là đặc sản tiến vua, được công nhận là 50 loại đặc sản quả nổi tiếng ở Việt Nam. Thanh trà không chỉ được biết đến là cây xóa đói giảm nghèo mà còn là “cây làm giàu” của hàng trăm hộ nông dân ở phường Thủy Biều, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
-
Từ lâu, xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) được biết đến như "thủ phủ” của cây sơn tra (táo mèo). Cứ độ tháng 9, những con đường vào bản Lùng Cúng, xã Nậm Có lại trở nên đông vui hơn, bởi từng đoàn xe lên thu mua táo.
-
Trong khi những loại khác như xoài, nhãn, ổi... bị người dân chặt bỏ, sầu riêng vẫn là "cây làm giàu" của người dân. Nhiều nhà vườn trồng sầu riêng đều có cuộc sống sung túc. Công chăm sóc loại này cũng không nhiều và giá bán không "loạn nhịp" như các loại khác.