Cây mít
-
"Gia đình tôi là hộ duy nhất ở xã Ayun Hạ áp dụng kỹ thuật cho cây mít ra trái vụ nên bán được giá cao, không lo về đầu ra. Với hơn 200 cây mít, mỗi năm, gia đình thu hơn 300 triệu đồng”, ông Ngô Văn Tiến, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai cho biết.
-
Trong số các hộ chuyển đổi cây trồng thành công phải kể đến hơn 100 hộ dân của xã Đắk Ơ (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) đã thành lập hợp tác xã (HTX) trồng cây mít ruột đỏ - giống PT79 do HTX thương mại - dịch vụ Phước Thiện, xã Phước Thiện, huyện Bù Đốp cung cấp.
-
Lần này, cuộc nói chuyện của ông Hai và tôi phải dừng lại, vì tiếng động vang vọng núi rừng cứ như còi báo cháy. Ông cười bảo: “Không, là ve rừng kêu đó!”. Ôi, lần đầu tiên trong đời, tôi nghe tiếng kêu của loài vật nhỏ bé ấy rền vang kéo dài 1 - 2 phút.
-
Ở xã Lộc Hòa, huyện biên giới Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước ai ai cũng biết ông Trần Minh Chánh, ấp 6 thu về tiền tỷ mỗi năm từ trồng mít. Thay vì mở rộng diện tích cây cao su, hồ tiêu như nhiều hộ khác ở địa phương, ông Chánh lại chọn cây mít để trồng và cho “quả ngọt hàng tỷ đồng mỗi năm.
-
Hết trồng - chặt rồi lại chặt - trồng vì chạy theo thời giá, bài học này không mới nhưng vẫn đang tiếp tục xảy ra với cây mít Thái. Những năm gần đây, diện tích cây mít Thái gia tăng ồ ạt, trong khi thị trường tiêu thụ bấp bênh, làm dấy lên lo ngại cung vượt cầu.
-
Sau một đêm hơn 3 sào hồng xiêm và mít gần đến ngày thu hoạch của một người dân tại thôn Vân Trì, xã Dân Tiến (huyện Khoái Châu, Hưng Yên) đã bị kẻ gian phá hoại.
-
Phát hiện cây mít lớn có giá trị, ông Hồ Xuân Lộc (SN 1967, trú tại xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, Nghệ An) đã thuê 2 người đàn ông lái xe cẩu đến cắt, cưa cả cây mít về bán lấy tiền nhưng vụ việc lại bất thành.
-
Đó là cây mít của gia đình bà Nguyễn Thị Ngọc Thuyết (39 tuổi), ở thôn Phú Vinh Trung, thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi). Qua quan sát thấy, tại nhiều vị trí trên cây, quả mít ra dày đặc bao quanh kín cả một đoạn thân dài đến nửa mét.
-
Ông Nguyễn Văn Hùng, trú tại thôn Lạng Côn, xã Đông Phương, huyện Kiến Thụy (Tp Hải Phòng) nổi tiếng trong vùng với nghề nuôi và nhân giống ốc bươu ta (hay còn gọi là ốc bươu đen-ốc nhồi) cho thu nhập tới 600 triệu đồng/năm.