Cây sơn tra

  • Nhờ đề án “Quản lý cây thảo quả, sơn tra gắn với phát triển kinh tế đồi rừng huyện Mù Cang Chải giai đoạn 2014 – 2020", cây sơn tra đã từ loại cây hoang dã không mang lại giá trị kinh tế, trở thành cây đa mục tiêu, mang lại thu nhập và làm thay đổi ý thức bảo vệ rừng của người dân.
  • Tỉnh Yên Bái hiện đang có hơn 3.820ha diện tích trồng cây táo mèo (cây sơn tra), trong đó hơn 980ha đang cho thu hoạch quả, sản lượng bình quân đạt từ 2.500 - 3.000 tấn quả/năm. Táo mèo đã được xác định là cây trồng chiến lược trong chương trình xóa đói giảm nghèo của đồng bào vùng cao nói chung và người Mông nói riêng.
  • Anh Giàng A Chinh (sinh năm 1979, dân tộc Mông, ở bản Nậm Lộng, xã Hang Chú, Bắc Yên, Sơn La) được biết đến là người sở hữu rừng sơn tra (táo mèo) lớn nhất huyện Bắc Yên, với diện tích rộng hơn 40ha.Tiếp sức cho những cánh rừng sơn tra vươn lên xanh tốt đó có dấu ấn không nhỏ của phân bón Lâm Thao.
  • Những năm gần đây, các tác phẩm bonsai của anh Võ Văn Hòa (1976), ở khối 3, thị trấn Đức Phổ, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi), hội viên Hội Sinh vật cảnh huyện Đức Phổ, thường đoạt giải cao tại các hội thi sinh vật cảnh trong tỉnh. Điều đặc biệt, trước khi đến với nghề sinh vật cảnh, cây cảnh bonsai, anh Hòa vốn là một thợ may.
  • Theo lời của ông Lường Văn Kinh, bản Huổi Pu (xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), để có được cơ ngơi như ngày hôm nay, vợ chồng ông đã có gần chục năm đổ mồ hôi, nước mắt tại mảnh đất rừng sâu, núi thẳm này. “Nhờ trang trại VAC này mà Tết năm nay, tôi vừa sắm được chiếc xe gần tỷ bạc để vợ con đi lại an toàn” – ông Kinh thổ lộ.
  • Đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải, Yên Bái không ai biết cây sơn tra (táo mèo) có từ bao giờ, chỉ biết rằng, ở trên tận đỉnh núi mù sương có cây sơn tra già nhất, tính theo thế hệ cha ông cũng hơn 300 năm tuổi. Từ một cây mọc tự nhiên ở triền núi, hiện nay cây sơn tra đã có mặt ở khắp nơi, giúp người dân địa phương có thu nhập khá.
  • “Hơn 10 năm nay, thu nhập của gia đình tôi ngày một tăng lên. Năm 2016, chỉ riêng tiền bán quả sơn tra (quả táo mèo-PV), tôi đã thu được hơn 100 triệu đồng. Đàn trâu, bò của tôi bây giờ đã có tới 17 con và dàn dê hàng chục con dê” – lão nông Thào Giống Sềnh, 65 tuổi, bản Hua Ty B, xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu (Sơn La) thổ lộ.