Cây trôm
-
Khu di tích khảo cổ học Gò Tháp được biết đến từ những năm cuối thế kỷ 19 với tên gọi Prasat Pream Loven (Chùa năm gian) do các nhà khảo cổ học người Pháp phát hiện. Khu di tích Gò Tháp nằm trên địa bàn hai xã Tân Kiều và Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, danh lam thắng cảnh của vùng sinh thái ngập nước.
-
Chủ tịch Hội Nông dân xã Bàn Thạch Lê Phú Quý cho biết: Xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) có Chi hội nghề nghiệp trồng dưa leo ấp Cây Trôm, với 15 là thành viên, tổng diện tích đất sản xuất là 4,3ha.
-
Những ngày đầu năm 2024, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã công nhận 3 cây cổ thụ đất Bình Dương là Cây di sản Việt Nam. Đó là cây trôm trong khuôn viên Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương; cây cổ thụ kơ nia và cây đa của đình thần Tương Bình Hiệp.
-
Từ TP.Tân An, tỉnh Long An đi dọc theo Quốc lộ 62, rẽ trái sang Đường tỉnh 831 đến địa phận xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng sẽ thấy biển chỉ dẫn vào Cổ Sơn tự (còn gọi là chùa Nổi).
-
Ngay sau khi được Bộ Y tế cấp phép cơ sở đủ điểu kiện an toàn thực phẩm nhà máy dược liệu với khu nhà xưởng lên đến 12.000m2 được đầu tư trang bị máy móc hiện đại theo chuẩn GMP đã chính thức đi vào hoạt động sản xuất.
-
Tháp Chàm Po Klong Garai (thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận), một khu tháp hùng vĩ, tuyệt đẹp về kiến trúc được xây dựng vào cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14 (thời vua Shihavaman, người Việt gọi là Chế Mân). Đến đây, du khách còn được nhìn ngắm một loài cây ra quả lạ.
-
Là một trong những người đi đầu trong việc trồng trôm, ông Dương Văn Nam (54 tuổi, ngụ ấp Rạch Tre, xã Biên Giới, huyện Châu Thành (Tây Ninh) cho biết, từ năm 2012, ông bắt đầu trồng 400 cây trôm trên 0,3 ha đất.
-
Anh Lê Văn Vui, xã Mỹ Sơn (Ninh Sơn) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích 1ha trồng dưa hấu sang trồng cây trôm. Anh Vui khẳng định, đây là cây mang lại giá trị kinh tế cao, chịu hạn tốt hơn so với một số hoa màu khác.