Chân dung nhà nông
-
Tại thung lũng Khe Lau, xã Quảng Phú (Quảng Trạch, Quảng Bình) đang hiện diện trang trại của gia đình nông dân Tưởng Văn Phán.
-
Về xã Tàm Xá, huyện Đông Anh, Hà Nội, hỏi thăm ông Hoàng Viết Chính thì ai ai cũng biết. Ông là người đầu tiên trong xã mạnh dạn chuyển đổi từ trồng ngô sang trồng quất.
-
Đi sâu vào ấp Thới Tân A (xã Trường Thắng, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ), hỏi nhà anh Nguyễn Văn Thanh ai cũng biết, bởi anh đã vượt lên từ khó khăn để có được thu nhập trên 300 triệu đồng/năm từ nuôi lợn, trồng dừa và nuôi cá.
-
Anh Trần Văn Khoản (ngụ ấp Trảng Lắm, xã Trung Lập Hạ, huyện Củ Chi, TP.HCM) nhiều năm thành công với mô hình vườn ao chuồng khép kín, nay anh còn phát triển thêm việc trồng nấm bào ngư xám, hiệu quả cao.
-
Là chủ của trại gà có tới 35.000 con, mỗi ngày, từ trứng gà, ông Nguyễn Văn Ba (60 tuổi, ở phường Thanh Bình, quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng) thu lãi tới 5 triệu đồng. Không những thế, ông còn có cách xử lý phân gà thành điện thắp sáng, gas nấu ăn.
-
Từ trồng ổi không hạt đến sản xuất, cung ứng cây giống cho nhà vườn trong vùng, anh Khương có thu nhập trên một tỷ đồng mỗi năm.
-
Nằm ở ấp 2, thị trấn Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cơ sở bán dế của thầy Nguyễn Thanh Tâm, giáo viên Trường THPT Long Mỹ, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) tuy nhỏ nhưng lúc nào cũng đông nghẹt khách hàng đến mua.
-
Từ một gia đình có điều kiện kinh tế rất khó khăn, năm 1996, anh Vi Văn Dũng – dân tộc Thái, sinh năm 1964, ở bản Hòa Sơn, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã mạnh dạn đứng ra nhận 1,8ha rừng sau nhà, và 7,44ha ở khu vực cách nhà 1km - nơi mà nhiều người không dám nhận vì thấy toàn cỏ dại, rừng thưa.
-
Từ một thanh niên nghèo khó, nhưng với niềm đam mê cây giống, anh Lê Ngọc Khương (ở ấp Đông Bình, xã Đông Phước A, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) đã vươn lên làm giàu, hàng năm cung cấp hàng chục ngàn cây giống chất lượng cho nhà vườn miền Tây.
-
Làng nuôi vỗ béo bò Cù Lâm, xã Nhơn Lộc (thị xã An Nhơn); làng trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP Thuận Nghĩa (huyện Tây Sơn) hay Luật Chánh (huyện Tuy Phước), đều là những địa chỉ quen thuộc ở Bình Định. Ít ai biết, để làm nên những thương hiệu của làng này chính nhờ những người nông dân “đời mới”.