Chân Lạp
-
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Mai Hắc Đế - Mai Thúc Loan...
-
Người xưa có câu: “Cao su đi dễ khó về/Khi đi trai tráng khi về bủng beo”. Dưới triều Nguyễn, chính những rừng cao su “đồn điền” đó bắt hàng triệu người dân thuộc địa phải còng lưng làm việc, bỏ mạng nơi rừng thiêng nước độc.
-
Hơn ai hết, Ngọc Vạn thấu hiểu dải đất miền Trung, nơi bà đã sinh trưởng, cuộc sống của người dân khốn khó như thế nào...
-
Nguyễn Trường Tộ có lí. Thời Minh Mạng, Tự Đức nước ta chưa chế tạo được thuyền bọc đồng. Cũng may, chỉ có thuyền Mông Đồng mới có vấn đề...
-
Một quốc gia rộng lớn như Trung Hoa thì việc có 40 vạn quân là điều rất bình thường, nhưng ở Đại Việt qua các thời kỳ văn minh nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn chưa khi nào có được quân số lên đến 40 vạn người như lần liên minh của các nước Đông Nam Á vào thế kỷ thứ 8.
-
Sự sầm uất, trù phú của Nam Bộ là công lao khai phá của các nhóm cư dân chủ yếu là người Việt từ thế kỷ XVII. Chúa Nguyễn là người bảo hộ cho quá trình khai phá này và việc khẳng định quyền quản lý lãnh thổ là một hệ quả tự nhiên.
-
Từ thế kỉ XVI, triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc và bước vào thời kì suy vong, hầu như không có điều kiện quan tâm đến vùng đất còn ngập nước ở phía đông. Trong bối cảnh đó nhiều cư dân Việt từ đất Thuận Quảng đã vào vùng Mô Xoài, Đồng Nai khai khẩn đất hoang, lập làng sinh sống.
-
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Đại đế Mai Thúc Loan.