Chăn nuôi lợn

  • Sinh ra, lớn lên ở Thủ đô và đang làm việc tại Hà Nội với mức thu nhập ổn định nhưng chị Trần Thị Thu Hằng đã có một quyết định hết sức táo bạo khi quyết định về quê...nuôi lợn!.
  • Triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn thương phẩm an toàn trong nông hộ”, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương (Viện Chăn nuôi) đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh và các cơ quan chức năng của thành phố Tuyên Quang, chọn một số hộ của phường Hưng Thành làm điểm thực hiện dự án.
  • Để phát triển chăn nuôi, nông dân Bùi Quang Huỳnh đầu tư loa máy cho lợn nghe nhạc với mục đích giúp lợn hay ăn, dễ ngủ, mang lại hiệu quả cao.
  • Chỉ với kinh nghiệm giúp mẹ mua lợn về thịt, sau một năm quyết tâm đầu tư cho chăn nuôi, trang trại lợn của ông chủ trẻ ở Lạng Sơn cho lãi gần 300 triệu đồng.
  • Nhờ nhạy bén trong phát triển kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Trương văn Dũng ở xóm 6 xã Nghĩa Minh, Nghĩa Đàn đã phát triển thành công mô hình chăn nuôi lợn cụt đuôi; cho thu nhập từ 150 - 200 triệu đồng/năm.
  • Từ một hộ nghèo, nhờ mạnh dạn chuyển đổi sang chăn nuôi đa canh, ông Nguyễn Đình Lâm ở thôn 3/2B, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, Hoà Bình đã có thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Trang trại của ông còn tạo việc làm cho hàng chục lao động của địa phương với mức lương 4,5 triệu đồng/tháng.
  • Nhờ mạnh dạn liên kết với doanh nghiệp, nhiều năm qua, trang trại chăn nuôi lợn của ông Phạm Văn Tùng ở thôn Huề Đông, xã Đại Lai, huyện Gia Bình (Bắc Ninh) đạt doanh thu trên 2,5 tỷ đồng mỗi năm.
  • Mặc dù chăn nuôi là ngành có tốc độ tăng trưởng tốt trong hơn nửa đầu năm nay, song theo đánh giá, đó chỉ là việc phát triển “cơ học”. Trên thực tế, chăn nuôi Việt Nam đang đối mặt với hàng loạt thách thức và nếu không hành động tái cơ cấu ngay, ngành chăn nuôi nước ta sẽ bị mất thị trường ngay tại nội địa...
  • Thông qua chương trình cho vay hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Cà Mau đã giúp nhiều hộ có vốn đầu tư vào sản xuất, vươn lên trong cuộc sống. Chương trình tín dụng này được ví như “phao” cứu sinh cho nhiều hộ dân vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
  • Để chăn nuôi cá thành công, anh Hồng luôn tâm niệm phòng bệnh hơn chữa bệnh, bởi khi cá dính bệnh việc chạy chữa rất tốn kém công sức, tiền của.