Chăn nuôi sạch
-
Nhờ liên kết với doanh nghiệp, nhiều nông dân thôn Quang Lãng, xã Quang Lãng (Phú Xuyên, Hà Nội) đã tiếp cận với phương thức chăn nuôi “sạch” đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Nuôi con đặc sản vẫn tắc đầu ra. Và bây giờ đến lượt trang trại “sạch” khốn đốn vì chất cấm, thực phẩn bẩm. Hiện người chăn nuôi dường như đang lạc vào “ma trận”, mất phương hướng, nhiều trang trại thậm chí trắng tay, thiệt hại nặng… do những thông tin “bẩn” gây nên.
-
Theo đuổi mục tiêu chăn nuôi lợn VietGAP, anh Phùng Ngọc Vĩnh, chủ trang trại Sen Trì ở xã Bình Yên, huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã trở thành người đi tiên phong xây dựng thương hiệu lợn hương tại địa phương.
-
Đến xã Sơn Đông, TP.Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình hỏi về Tiến “con đặc sản” ai cũng biết, bởi lẽ ông đã bạo gan đi tiên phong nuôi con đặc sản ở vùng đất này và giúp bà con nơi đây làm giàu.
-
Trước thực trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, lạm dụng hóa chất trong trồng trọt,… có cảm giác như cả xã hội đang phải đối mặt với nguy cơ bị đầu độc bởi nguồn thức ăn, nước uống hàng ngày. Nhưng với những chủ trang trại đổ biết bao mồ hôi, công sức, tiền bạc, thận trọng từ hạt gạo, ngọn rau, bát nước… chăm sóc con vật nuôi như con cái mình, lo âu đợi đến ngày được cung cấp cho thị trường những sản phẩm đạt chất lượng an toàn.
-
Học thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Y sinh từ Học viện Thể dục Thể thao Quảng Châu (Trung Quốc), hiện là giáo viên dạy thể dục của trường THPT Chuyên Bạc Liêu, nhưng tiến sĩ Nguyễn Văn Thuyết còn là nông dân sản xuất giỏi cấp tỉnh với thu nhập khoảng 1 tỷ đồng/năm từ nuôi rắn mối.
-
Sau hơn chục năm vật lộn với cây, với đất, giờ đây ông Chiểu mới được hưởng cái ung dung của người làm trang trại. Hơn 1.000 cây bưởi đã ra hoa, kết trái, mỗi năm mang lại cho ông cả “núi tiền”. Điều đáng nói là tinh thần vượt khó, nỗ lực của người thợ cơ khí mê vườn khiến nhiều người phải ngả mũ kính phục.
-
Với mục đích sản xuất an toàn, tránh nguy cơ dịch bệnh phát sinh, ông Phạm Văn Tràng ở xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã thực hiện mô hình nuôi gà đẻ trứng theo hướng an toàn sinh học, doanh thu mỗi năm đạt 6-7 tỷ đồng.
-
Chỉ với 600 nái lợn nhưng anh Hưởng phải đầu tư đến 22 tỷ đồng. Nhưng chính việc chăn nuôi bài bản bằng quy trình nghiêm ngặt như vào bệnh viên, anh Hưởng không phải lo đầu ra, không sợ dịch bệnh, doanh thu ổn định mỗi năm lên đến 18 tỷ đồng.
-
Đây là kết quả của chương trình “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tập hợp đoàn kết hướng dẫn nông dân thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường trong chăn nuôi nhằm xây dựng thành công trường trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do Hội Nông dân (ND) Tuyên Quang phát động.