Châu Á
-
Nuốt kiếm là một trong các loại hình diễn xiếc có lịch sử gần 4.000 năm. Ở cả phương Đông lẫn phương Tây, dù rất ngưỡng mộ hay bị cấm đoán, trò tạp kỹ này vẫn duy trì và mở rộng.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cho khu vực châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương xuống còn 4,6% trong năm nay do mức tăng trưởng chậm hơn Trung Quốc.
-
“Rất khó để chọn ra châu lục nào có nhiều bãi biển đẹp nhất thế giới. Tuy nhiên châu Á rõ ràng là một ứng cử viên nặng ký… Châu Á luôn có những bãi cát trắng mềm mịn và làn nước xanh ngọc nguyên sơ hấp dẫn” (theo đài phát thanh Mỹ Newsnpr).
-
Theo đó, tại giải thưởng World Travel Awards (WTA) 2022 vừa khởi động, đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam đã được đề cử ở hạng mục điểm đến thành phố văn hóa hàng đầu châu Á.
-
Theo Reuters, Mỹ và Trung Quốc sẽ bộc lộ sự đối đầu gay gắt từ vấn đề Đài Loan đến cuộc chiến ở Ukraine tại Đối thoại Shangri-La - diễn đàn an ninh hàng đầu châu Á - dù 2 bên vẫn bày tỏ sẵn sàng thảo luận để giải quyết những bất đồng, khác biệt.
-
Việc xác định niên đại bằng đồng vị carbon phóng xạ vô tình tiết lộ một nền văn minh gây kinh ngạc, nơi mà công nghệ "vượt thời gian", đi trước phần còn lại của thế giới vài trăm đến vài ngàn năm, 4.200 năm trước đã là thời đại đồ sắt.
-
Ở thời điểm đỉnh cao, đế chế Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn gây dựng rộng tới 24 triệu km2, gấp 2,5 lần diện tích Trung Quốc ngày nay và chiếm 16% diện tích đất liền thế giới.
-
Không riêng gì trên khắp thế giới, người dân nhiều nước ở Châu Á cũng đang phải vật lộn để theo kịp với chi phí sinh hoạt và ngân sách hộ gia đình đang bị căng thẳng, do giá nhà ở, xăng dầu, năng lượng và hàng tạp hóa tăng cao. Người ta hay gọi đó là 'cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt'.
-
Một báo cáo nghiên cứu từ tổ chức World Bank cho thấy, chiến sự Nga - Ukraine kéo dài có nguy cơ làm suy giảm các nền kinh tế châu Á trong những tháng tới. Tuy vậy, vẫn có những quốc gia được hưởng lợi từ cuộc chiến nay.
-
Nhật Bản là một trong số ít quốc gia trên thế giới không có thủ đô chính thức, vì sao lại như vậy?