Chế biến gỗ
-
Chỉ vì bị áp là hàng “sơ chế” thay vì chế biến, nhiều doanh nghiệp sản xuất gỗ ghép thanh đang gặp nhiều khó khăn, bởi chấp nhận nộp thuế theo đúng mã hàng mới thì hầu như không có lãi, phải thu hẹp sản xuất, thậm chí là đóng cửa.
-
Một doanh nghiệp ở Bình Định đã phải hủy 12 đơn hàng với đối tác, một doanh nghiệp ở Đồng Nai chấp nhận đóng 25% thuế suất thuế xuất khẩu để không bị phạt chậm giao hàng. Nhiều doanh nghiệp sản xuất ván ghép thanh cho rằng, Thông báo số 4250/TB-TCHQ của Tổng cục Hải quan giống như đang "bức tử" doanh nghiệp.
-
Trong đơn kiến nghị khẩn cấp gửi các Bộ NNPTNT, Tài chính, Công Thương, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, việc Tổng cục Hải quan đột nhiên ban hành văn bản xếp sản phẩm ván ghép thanh vào nhóm hàng sơ chế và bị áp thuế xuất khẩu 25% đã khiến nhiều lô hàng ùn tắc tại cảng.
-
Sản xuất công nghiệp tiếp tục đối mặt với khó khăn, bất ổn do dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên toàn cầu dẫn đến chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào bị gián đoạn.
-
Ngành lâm sản Việt Nam đặt mục tiêu về trị giá xuất khẩu, nâng thị phần thương mại đồ gỗ thế giới của Việt Nam từ 6% hiện nay lên khoảng 10% vào năm 2025.
-
Đó là một trong những mục tiêu mà Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) đặt ra trong thời gian tới nhằm duy trì đà tăng trưởng của ngành chế biến, xuất khẩu gỗ, phấn đấu đạt con số xuất khẩu 12 tỷ USD.
-
Theo ông Nguyễn Quốc Trị - Tổng Cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), thời gian qua, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19. Tuy vậy, ngành vẫn còn dư địa để đạt được mục tiêu xuất khẩu 11 tỷ USD trong năm 2020.
-
Hạn khốc liệt, nếu không ảnh hưởng dịch Covid-19, có thể tận thu rừng trồng mới héo úa, thu tiền về được bao nhiêu cũng đỡ nhưng đằng này, như bây giờ là sự mất trắng mùa rừng…ở nhiều địa phương của tỉnh Bình Thuận.
-
Dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực khá mạnh đến hoạt động sản xuất công nghiệp nên tính chung 2 tháng đầu năm 2020, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp chỉ tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều mức tăng 13,7% của cùng kỳ năm 2018 và 9,2% của cùng kỳ năm 2019.
-
Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, giá đất cao ảnh hưởng đến việc mở rộng sản xuất, áp lực của chuyển đổi công nghệ số đang là 3 thách thức lớn buộc các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ thay đổi để thích ứng và phát triển.