Chế biến tinh bột nghệ
-
Khởi nghiệp chỉ với số vốn ít ỏi, anh Hứa Văn Tiền (xóm 7, xã Tân Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã thành công với mô hình trồng nghệ và chế biến tinh bột nghệ, mang lại thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Bắt đầu vào vụ thu hoạch nghệ, nhưng hầu hết người trồng trên địa bàn Nghệ An không vui, bởi giá nghệ xuống thấp. Nghệ là cây dễ trồng, ít công chăm sóc, cho năng suất cao nhưng đòi hỏi đầu tư khá nhiều, nên khi giá rớt như hiện nay người trồng nghệ không có lãi.
-
Tận dụng diện tích đất vườn và chuyển đổi một số diện tích đất đồi vệ để trồng nghệ, nông dân Tân Kỳ (tỉnh Nghệ An) đã phát triển diện tích cây nghệ lên trên 100ha. Hiện nay, nghệ đã đến kỳ thu hoạch nhưng khó tiêu thụ, gây khó khăn cho người dân.
-
Tận dụng diện tích đất vườn và chuyển đổi một số diện tích đất đồi vệ để trồng nghệ, nông dân Tân Kỳ (tỉnh Nghệ An) đã phát triển diện tích cây nghệ lên trên 100ha. Hiện nay, nghệ đã đến kỳ thu hoạch nhưng khó tiêu thụ, gây khó khăn cho người dân.
-
Củ nghệ đen được ví là "thần dược" vì có rất nhiều tác dụng hiệu quả về mặt y học, các hoạt chất trong củ nghệ được chứng minh là có thể ngừa ung thư và nhiều bệnh tật nguy hiểm khác. Vì vậy, nông dân nhiều nơi đã trồng nghệ đen để chế biến tinh bột nghệ làm dược liệu và có thu nhập cao.
-
Nông dân xã Nghi Kiều, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) trồng 20ha nghệ. Hiện tại, nghệ đến thời điểm thu hoạch, các gia đình đã chế biến thành tinh bột cho nguồn thu từ nghệ đạt gần 15 tỷ đồng, bình quân hơn 700 triệu/ha.
-
Trồng và chế biến tinh bột nghệ hiện đang được nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai quan tâm. Năm nay, cây nghệ đem lại cho nông dân xã Quỳnh Vinh thu nhập trên 1 tỉ đồng.
-
Xã Quỳnh Hậu (Quỳnh Lưu, Nghệ An) không chỉ có đặc sản miến gạo Phú Thành, chả cua... mà gần đây còn có sản phẩm tinh bột nghệ. Nghề này đang mang lại nguồn thu nhập khá ổn định cho nhiều gia đình.