Chè cổ thụ
-
Theo kế hoạch phát triển bền vững, đa giá trị cây chè trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2024 - 2030, tỉnh Hòa Bình phấn đấu đến năm 2030, có 100% diện tích cây chè được quản lý, cấp mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc theo yêu cầu nhập khẩu
-
Nằm ở độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển, xã Tả Thàng, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đang sở hữu những cây chè Shan tuyết cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Từ những cây chè này đã góp phần giúp người dân có thêm thu nhập nhờ bán chè búp tươi.
-
UBND huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ công bố Cây di sản Việt Nam cho Quần thể 57 cây Chè Shan tuyết cổ thụ tại tiểu khu Bản Ôn, Thị trấn Nông Trường Mộc Châu (Mộc Châu, Sơn La).
-
Hàng trăm gốc chè 'tiến vua' hàng trăm năm tuổi, cao trên 9m, tán rộng 5-7m mọc tự nhiên ở xã An Toàn (huyện miền núi An Lão, tỉnh Bình Định) đang được bảo vệ nghiêm ngặt.
-
Cây chè cổ nhất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) có tuổi thọ trên 400 năm tuổi, được người dân gọi là cây chè tổ. Đặc biệt hơn, những cây cổ thụ-cây chè cổ thụ này còn được các nhà khoa học xác định là thủy tổ của cây chè thế giới. Cùng với đó là quần thể 400 gốc chè cổ thụ trên 100 năm tuổi...
-
Trong tiết trời se lạnh, sương giăng bảng lảng, nhiều du khách đến với Suối Giàng để đắm mình trong không gian văn hóa trà rất riêng, rất độc đáo để được thưởng thức những món ẩm thực được chế biến từ chè Suối Giàng – loại cây đặc sản nơi đại ngàn sương mây.
-
Những cây chè cổ sau khi tuyển chọn đưa từ tỉnh Thái Nguyên về các nhà vườn ở xã Nghi Phú, Nghi Ân, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, trở thành cây cảnh hạng sang, nhiều người ưa chuộng, bán với giá hàng chục triệu đồng.
-
Nằm ở độ cao trung bình trên 1.400m so với mực nước biển, khí hậu 2 mùa rõ rệt, 4 xã phía Bắc huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) có điều kiện tự nhiên phù hợp với sự sinh trưởng của chè Shan Tuyết (hay còn gọi là chè cổ thụ, chè cây cao). Loại chè này đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
-
Xã Phương Độ (TP Hà Giang, tỉnh Hà Giang) có 192 ha chè Shan tuyết, cho năng suất bình quân 25 tạ/ha; giá trị sản xuất đạt hơn 12 tỷ đồng/năm.
-
Với 7.900 cây chè cổ thụ, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) được đánh giá là nơi có mật độ cây chè cổ thụ tập trung lớn ở nước ta.