Chi phí sản xuất
-
Liên kết giữa doanh nghiệp, các thương lái và kênh phân phối với các nông hộ và nhà sản xuất nông nghiệp chưa bền vững do chưa có cơ chế chia sẻ lợi nhuận, cơ chế chia sẻ rủi ro, khiến sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam thường yếu thế so với nông sản các nước khác.
-
Đứng đầu ngành hàng thức ăn nhanh, các chuỗi gà rán tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng doanh thu nhưng bắt đầu có phân hóa ở nhóm đứng đầu.
-
Không áp dụng thuế GTGT với mặt hàng phân bón thì phân bón từ nước khác tuồn vào Việt Nam và cuối cùng là người nông dân không được hưởng lợi mà doanh nghiệp của Việt Nam lại chịu thiệt.
-
Với khát vọng làm giàu và mong muốn góp phần vào xây NTM từ mô hình nông nghiệp công nghệ cao trên quê hương, bằng những mô hình sản xuất mới đã thúc đẩy các anh Lê Văn Long thử sức với mô hình trồng dưa lưới kim hoàng hậu trong nhà màng, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Ngày 20/8, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc Doanh đã có buổi làm việc với tỉnh Thanh Hóa về công tác phát triển sản xuất trên địa bàn.
-
Từ một tài xế nay đây mai đó, hiện nay anh Đặng Văn Tiến (xã Dực Yên, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh) là chủ của một trang trại chim bồ câu, thu hoạch hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Tuy nhiên trước khi có được thành công như hôm nay, không ít người chê cười ý tưởng làm giàu của anh.
-
Từ ngày 9 - 12/6, VPA tổ chức chuyến khảo sát kéo dài 4 ngày tại một số vùng trồng tiêu trọng điểm ở 4 tỉnh Bình Phước, Đăk Nông, Đăk Lăk và Gia Lai.
-
Tận dụng nguồn phân thỏ để nuôi giun và dùng chính nguồn giun đó để nuôi thêm cá trê đồng, nhờ cách lấy "con này nuôi con kia" đặc biệt này mà ông Trần Quốc Khánh, ở xóm Nội Thôn, xã Quang Minh, huyện Kiến Xương (Thái Bình) có thu nhập lên đến hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Nhờ phát triển kinh tế theo mô hình VAC (vườn – ao – chuồng), bà Cà Thị Trinh ở bản Nang Phai (xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) có doanh thu ổn định 200 triệu đồng mỗi năm. Trong trang trại, bà Trinh đào ao thả cá, làm chuồng nuôi bò rồi trồng nhãn, trồng táo
-
Những năm gần đây, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La luôn chú trọng triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Từ đó, đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, góp phần ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập cho người dân.