Chỉ số giá tiêu dùng
-
Sức ép lớn từ tăng giá nhiên liệu cùng sự thiếu hụt về nhân sự đang khiến giá vé máy bay của các hãng hàng không trên toàn thế giới liên tục tăng cao.
-
Chiến sự Ukraine: Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
-
Chỉ 2 tháng, quả trứng 2 lần tăng giá dù đây là mặt hàng thuộc danh mục bình ổn. Một minh chứng nhỏ để thấy giá xăng tác động ghê gớm thế nào tới bữa ăn từng gia đình. Những quyết định giảm thuế vừa qua chưa thấm vào đâu so với tốc độ tăng giá xăng, lại thêm phải đợi quy trình giảm giá.
-
Áp lực lạm phát ở nền kinh tế Mỹ dường như còn lâu mới đạt đến đỉnh điểm do giá tiêu dùng đã tăng hơn dự kiến vào tháng 5, chạm mức cao mới trong 40 năm. Thị trường vàng đang ở mức thấp nhưng vẫn chịu áp lực bán đáng kể sau sự gia tăng nóng hơn dự kiến của Chỉ số giá tiêu dùng Mỹ (CPI).
-
Cả lạm phát toàn phần và lạm phát cơ bản đều cao hơn dự báo của giới chuyên gia. Chi phí nhà ở, thực phẩm và nhiên liệu góp phần đẩy lạm phát lên cao.
-
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 tăng 0,22% so với tháng trước. Trong 11 nhóm hàng tính CPI chỉ có nhóm đồ uống và thuốc lá; nhóm văn hóa, giải trí và du lịch giảm. 9 nhóm hàng còn lại chỉ số giá đều tăng so với tháng trước.
-
Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,29% của 5 tháng đầu năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
-
Bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 2,25% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 1,29% của 5 tháng đầu năm 2021; lạm phát cơ bản tăng 1,1%.
-
Nền kinh tế Mỹ có thể gặp phải những thách thức lớn do ảnh hưởng từ gói hỗ trợ 40 tỷ USD mà Washington cung cấp cho Ukraine, các chuyên gia nói với Sputnik.
-
Giá vàng hôm nay 12/5 bất ngờ quay đầu tăng mạnh trở lại nhưng vẫn chưa chạm ngưỡng 1.900 USD/ounce. Sự sụt giảm của đồng USD và lợi tức kho bạc Mỹ đã đẩy vàng đi lên, nhà đầu tư cũng đảo hướng mua vàng vào ồ ạt...