Chỉ số giá tiêu dùng
-
Từ đầu năm đến nay, không ít lần các tổ chức nhận định giá dầu sẽ nhanh chóng thách thức các mức đỉnh cũ. Tuy vậy, thực chất sau khi thiết lập được vùng giá 100 USD/thùng cuối tháng 2, giá liên tục giằng co quanh ngưỡng này, và chưa tìm được hướng đi mới.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2022 tăng 0,18% so với tháng trước; tăng 2,09% so với tháng 12/2021 và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.
-
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2022 tăng 0,18% so với tháng trước; tăng 2,09% so với tháng 12/2021 và tăng 2,64% so với cùng kỳ năm trước.
-
Từ nay đến cuối năm, Ban chỉ đạo Điều hành giá tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường từng mặt hàng, đặc biệt là những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, tác động lớn đến chỉ số giá tiêu dùng để có giải pháp điều hành phù hợp.
-
Cho đến nay, Trung Quốc vẫn kìm kẹp được lạm phát giá tiêu dùng. Nhưng hệ lụy từ chiến sự Nga-Ukraine và hậu quả từ các lệnh phong tỏa sẽ còn đẩy giá cả lên cao nữa và tác động đến toàn cầu.
-
Lạm phát kỉ lục đã ảnh hưởng tới doanh thu thu thủy sản tươi sống tại Mỹ trong tháng 3 năm nay. Giá thủy sản tươi trong tháng 3/2022 tăng 12,1% lên mức 8,51 USD. Giá tăng làm doanh thu thủy sản tươi sống giảm 10,4% còn 505 triệu USD trong tháng 3.
-
Thị trường toàn cầu sẽ còn nhiều xáo trộn trong tuần này khi Mỹ công bố báo cáo lạm phát mới.
-
Chính phủ Tây Ban Nha cho biết khủng hoảng Ukraine là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng này.
-
Tổng cục Thống kê cho biết, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2022, với kim ngạch ước đạt 25,2 tỷ USD. Trong khi đó, thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta là Trung Quốc với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD.
-
Đầu phiên giao dịch ngày 11-3 (theo giờ Việt Nam), trên thị trường Mỹ, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) tăng 0,55%, đạt mức 98,51.