Chiến tranh biên giới
-
Diễn biến mới trong căng thẳng Trung-Ấn ở biên giới được tờ The Hindu tiết lộ, cả hai đều có động thái bất ngờ để tháo ngòi căng thẳng.
-
Các máy bay chiến đấu Trung Quốc J-7 và J-11 bay rất gần biên giới tranh chấp với Ấn Độ dấy lên nguy cơ New Delhi có thể phản ứng đẩy khủng hoảng biên giới Trung-Ấn leo thang.
-
"Trong cuộc chiến năm 1979, chiến thuật của Trung Quốc đã được cải tiến, không còn chuyện chỉ dàn quân ra đánh như trước", thiếu tướng Nguyễn Hồng Quân phân tích.
-
Lịch sử Không quân nhân dân Việt Nam ghi rõ, sau khi chiến tranh biên giới bùng nổ, các đơn vị đóng quân trong Nam đã được lệnh tăng viện khẩn cấp.
-
Cách đây hơn 40 năm, rạng sáng 17/2/1979, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc.
-
Theo Sina một lượng lớn chiến đấu cơ và máy bay ném bom đã được không quân Trung Quốc triển khai gần khu vực biên giới phía bắc vào đầu năm 1979, nhưng chúng không bao giờ được tham chiến.
-
Trong cuộc Chiến tranh Biên giới 1979, giới cầm quyền Bắc Kinh ngoài 600.000 quân bộ binh còn tung vào chiến trường hơn 500 xe tăng các loại với mục tiêu dùng hỏa lực đè bẹp các điểm phòng ngự của quân và dân ta.
-
Trong tháng 2/1979, Trung Quốc đưa quân tấn công các tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam, một chiến dịch chuyển quân thần tốc với quy mô lớn chưa từng có từ Nam ra Bắc đã được không quân của ta thực hiện.
-
Rạng sáng 12.7.1984, trên cả ba hướng mặt trận Vị Xuyên, các đơn vị đồng loạt nổ súng tiến công nhưng trận đánh không thành công.
-
Sau chiến tranh, phía Trung Quốc đã tổng kết lại số liệu và cho thấy không riêng các đơn vị nhỏ mà cả những đơn vị lớn đến cấp sư đoàn cũng thiệt hại rất nặng nề. Trong đó, bị "vùi dập" nặng nhất là sư đoàn 121 của quân đoàn 41 với tổng số thương vong theo số liệu của Trung Quốc trong 28 ngày là 1.600 người.