Tháng 12/1972, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”, đánh bại cuộc tập kích chiến lược chủ yếu bằng máy bay B-52 của đế quốc Mỹ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị: "Chiến dịch này là một chiến dịch quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế...".
Những ngày được tháp tùng vị Cha già dân tộc Hồ Chí Minh luôn là niềm tự hào vững bền qua năm tháng. Kể từ mùa thu lập nước năm 1945 cho tới mùa thu năm 1969, Bác về "thế giới những người hiền", những chiến sĩ kiên trung, quả cảm của lực lượng Công an nhân dân vẫn luôn theo sát bên Người.
“Thời điểm đó là vào buổi trưa. Tiếng máy bay địch gầm rú trên bầu trời, chúng tôi nhanh chóng vào vị trí chiến đấu. Chỉ vài giây sau, máy đo xạ báo: Máy bay địch ngoài 5 ngàn… 4 ngàn… rồi 3 ngàn… Tôi hạ lệnh: bắn.
Tròn nửa thế kỷ trước, quanh chiếc bàn tròn tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký kết, có nhiều câu chuyện.
Các loại áo giáp và mũ sắt do CHDC Đức viện trợ cho chúng ta trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Những trang bị đặc biệt này được trang bị cho lực lượng quan trọng bậc nhất của ta.
Mỹ đưa F-111 tới Việt Nam với hy vọng thay đổi cục diện cuộc chiến. Nhưng thật không may, những chiếc máy bay hiện đại nhất này cũng đã bị hạ gục trước họng pháo phòng không của quân giải phóng.
Những ngón đòn hiểm hóc của những chiến sĩ “đầu trần, chân đất” trong lực lượng đặc công đã làm cho quân đội Mỹ kinh hồn, bạt vía trong Chiến tranh Việt Nam.
Không ai ngờ bộ chỉ huy Quân đoàn III Ngụy, gồm cả trung tướng, chuẩn tướng, cố vấn Mỹ và nhiều sĩ quan cấp tá lại lẩn trốn dưới rãnh nước và bị bắt bởi chỉ ba người lính giải phóng quân.