Chiến trường Việt Nam
-
Với tinh thần “Cảm tử để Tổ quốc quyết sinh”, quân và dân Thủ đô đã giam chân địch suốt 60 ngày đêm chiến đấu lịch sử, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, đập tan âm mưu đánh úp của thực dân Pháp.
-
Trận đánh đầu tiên khẳng định sức mạnh của bộ đội chủ lực quân giải phóng miền Nam với chỉ bốn đại đội quân giải phóng, đã đánh tan tác 1 trung đoàn bộ binh địch chỉ trong thời gian ngắn.
-
Trong điều kiện không tưởng, các cán bộ, thợ kỹ thuật của quân chủng Phòng không Không quân đã lắp ráp thành công máy bay MiG-17 để chúng ta có đủ phương tiện đối đầu với người Mỹ ở trên không.
-
Trong vòng 4 năm với 1.089 ngày làm việc, người lính ấy đã mang được hơn 55 tấn hàng trên lưng và đi qua quãng đường có tổng chiều dài 41.025 km, tương đương một vòng Trái Đất theo đường xích đạo...
-
Năm 1957, Phòng thiết kế do các chuyên gia tên lửa phòng không nổi tiếng của Liên Xô, như Ya Rasputin, Pie Grushin và Korobov đứng đầu, đã phát triển một hệ thống tên lửa phòng không rất tiên tiến, đó là S-75 Dvina mà NATO đặt mã hiệu là SAM-2.
-
Đội quân mạnh nhất và thiện chiến hàng đầu thế giới, với vũ khí trang bị hiện đại và kinh nghiệm chiến tranh phong phú, nhưng đã phải gặp rất nhiều khó khăn và thất bại khi đối đầu với những người lính giải phóng Việt Nam.
-
Lực lượng bắn tỉa của Việt Nam với khẩu súng bắn tỉa Dragunov SVD đã từng reo rắc nỗi sợ hãi cho mọi người lính Mỹ tại chiến trường miền Nam Việt Nam.
-
Trước thắng lợi "Điện Biên Phủ trên không" chấm dứt chiến tranh Việt Nam, chúng ta đã có "trận Điện Biên Phủ thứ hai" trong thế kỷ 20 tại Khe Sanh, chỉ khác đối phương lần này là người Mỹ chứ không phải người Pháp.
-
Trong kháng chiến chống Mỹ, Hải quân Việt Nam có trang bị rất thô sơ, chủ yếu là các tàu nhỏ với hoả lực súng máy. Tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo, chủ động nâng cấp hoả lực phóng loạt cho các tàu chiến cỡ nhỏ này.
-
Tới năm 1971, chất độc da cam bị cấm sử dụng nhưng quân đội và chính phủ Mỹ luôn phủ nhận sự liên quan của việc sử dụng chất độc da cam ở Việt Nam với những ca trẻ em dị dạng ra đời sau này.