Chiến trường Việt Nam
-
Từ tháng 7/1945, Việt Nam đã có một sân bay đích thực, do ta tự lực thiết kế, xây dựng và điều hành để đảm bảo nhu cầu của tình hình kháng chiến lúc đó.
-
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang lưu giữ một hiện vật gắn với cuộc đời binh nghiệp của Đại tá, cựu chiến binh Đào Văn Trường, nguyên Đại đoàn trưởng Đại đoàn Công pháo 351, nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng kiêm Cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu, người trực tiếp chỉ huy lực lượng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
-
Với sự đoàn kết, đồng lòng của quân và dân ta, các “mạch máu” giao thông hướng về tiền tuyến luôn được đảm bảo, góp phần vào chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
-
Chiến dịch có quy mô lớn nhất, đánh vào nơi địch mạnh nhất...là nhưng dấu ấn đặc biệt đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954, một trong những dấu mốc vĩ đại nhất của lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
-
Khối bộc phá nặng 1 tấn được kích nổ vào lúc 20h30 ngày 6/5/1954. Một tiếng nổ trầm phát ra từ đồi A1, kèm theo một cột khói lớn bốc lên cao...
-
Đầu năm 1973, sau khi Hiệp định Paris được ký kết, người dân Hà Nội bắt đầu nỗ lực xây dựng lại thành phố sau những đợt ném bom rải thảm của pháo đài bay B52.
-
Chia lửa với chiến trường, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ nữ ở hậu phương đã vô cùng tích cực lao động sản xuất làm ra nhiều lúa gạo tiếp tế cho tiền tuyến.
-
Cùng nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe khám phá những dấu tích của Chiến dịch Điện Biên Phủ trong chuyến thăm thị xã Điện Biên Phủ mùa hè năm 1992.
-
Được xếp hạng vào loại vũ khí hạng nặng, một huyền thoại trong lịch sử quân sự thế giới, khẩu lựu pháo M2A1 đã ghi dấu ấn sâu đậm trong chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
-
Năm 1953, Pháp dồn toàn lực tấn công Điện Biên Phủ với hy vọng dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam. Tự tin vào hệ thống phòng thủ kiên cố và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ không quân, Pháp ảo tưởng biến nơi đây thành "pháo đài bất khả xâm phạm".