Chính sách tiền tệ
-
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện trong 2 năm 2022-2023.
-
Tới đây Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. GS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội trao đổi với phóng viên về gói hỗ trợ quan trọng, cấp bách này.
-
Để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ước tính Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ duy trì quan điểm chính sách tiền tệ phù hợp trong năm 2022, với lãi suất có thể sẽ biến động trong biên độ hẹp nếu không có áp lực lạm phát bất ngờ (CPI năm 2022 là 4%)…
-
Theo nhà quản lý và giới chuyên gia, lạm phát năm 2022 sẽ trong tầm kiểm soát, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Nhưng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
-
Ngày càng khó cho giá vàng lấy lại đà tăng vì Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất nhanh hơn kỳ vọng.
-
Ổn định kinh tế vĩ mô được các chuyên gia nước ngoài khuyến nghị Việt Nam lưu tâm trong năm 2022 khi “sức khỏe” của người dân và doanh nghiệp đã bị bào mòn, kinh tế quốc tế vẫn biến động.
-
Tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ tăng dần từ nửa đầu năm và đạt đỉnh trong quý 3. Việt Nam cũng như một số nước đang phát triển có thể tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công và trì hoãn việc thắt chặt chính sách tiền tệ, ít nhất là thêm một năm nữa…
-
Trong bối cảnh các ngân hàng Trung ương lớn trên thế giới đồng loạt có động thái tăng lãi suất, vậy xu hướng lãi suất của Việt Nam trong năm 2022 được dự báo ra sao?
-
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
-
TS. Trương Văn Phước đánh giá cao sự nhanh nhạy của Ngân hàng Nhà nước trong điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua, đặc biệt là chính sách cơ cấu thời hạn trả nợ. Tuy nhiên, vị này cũng nhấn mạnh “không có gì được mà không mất”