Chính sách tiền tệ
-
Các nhà nghiên cứu của Maybank Kim Eng trong báo cáo mới nhất về Việt Nam cho rằng, giai đoạn khó khăn nhất đã qua nhưng kinh tế sau nới lỏng giãn cách hồi đầu tháng 10 sẽ hồi phục dần dần vì chờ ngành chế tạo và dịch vụ hồi sinh. Sự hồi phục mạnh mẽ hơn chỉ có thể đến vào năm 2022.
-
Cựu phó bộ trưởng Bộ Tài Chính Hoa Kỳ, ông Justin Muzinich đã chỉ ra nhiều vấn đề mà chính phủ phải xử lý về phương thức quản lý với tiền mã hóa, mối đe dọa của tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương Trung Quốc, cũng như việc Hoa Kỳ nên có một đồng tiền số riêng hay không?
-
Việc nới lỏng giãn cách cùng với việc nối lại hệ thống giao thông vận tải từ TP.HCM đi các tỉnh đang tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (DN) tăng tốc sản xuất, lấy lại đà tăng trưởng trong 3 tháng cuối năm.
-
Nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại, nếu chính sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng sẽ dẫn tới “đau đớn” cho nền kinh tế trong dài hạn.
-
Để cân đối kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ của Việt Nam thời gian tới vẫn ở trạng thái hỗ trợ. Đồng thời, gói hỗ trợ kinh tế phải đến nhiều hơn từ chính sách tài khóa…
-
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu các Ủy ban của Quốc hội phối hợp các cơ quan Chính phủ rà soát các lĩnh vực có nhiều dư địa để tập trung thực hiện chính sách tài khoá, tiền tệ, phục hồi phát triển kinh tế.
-
Ngân hàng Trung ương Singapore vừa siết chính sách tiền tệ trong một động thái bất ngờ hôm 14/10 sau khi nền kinh tế ghi nhận tăng trưởng GDP 6,5% trong quý III.
-
Biên bản họp chính sách tiền tệ tháng 9 của Ủy ban Thị trường mở (FOMC) thuộc Cục Dự trữ Liên bang Fed cho thấy Fed có thể siết quy mô gói mua tài sản ngay từ giữa tháng 11.
-
Trong bối cảnh chưa từng có tiền lệ như Covid-19, chuyên gia cho rằng có thể phải dùng tư duy phi truyền thống: ngân hàng nới điều kiện cho vay còn ngân sách đừng ngại tăng nợ.
-
Tỷ giá ngoại tệ ngày 5-10 diễn biến theo xu hướng đồng USD trên thị trường quốc tế rời khá nhanh khỏi đỉnh 1 năm trong bối cảnh lạm phát ở nước này đã đạt mức cao nhất trong 30 năm.