Chính sách tiền tệ
-
Giảm lãi suất điều hành tiếp tục cho thấy thay đổi chính sách tiền tệ, từ thận trọng sang linh hoạt, nới lỏng, theo đó, doanh nghiệp và người dân có kỳ vọng lãi suất tiếp tục giảm.
-
SSI Research cho rằng, nhà đầu tư có thể tiếp tục nương theo nhịp tăng để tìm kiếm lợi nhuận, song song đó cần thiết quản trị tốt rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục giữa các nhóm ngành và tuân thủ kỷ luật đã đề ra với các giao dịch ngắn hạn.
-
Phương án bơm tiền trước làn sóng “bán mình” của doanh nghiệp khi chật vật xoay xở để trả nợ và tồn tại.
-
1 triệu tỷ đồng "nằm không" trong hệ thống ngân hàng là một trong những nội dung nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, người dân trong tuần vừa qua. TS. Lê Xuân Nghĩa cũng đã có những chia sẻ với PV Dân Việt xung quanh 1 triệu tỷ đồng "nằm không" này.
-
Nguyên nhân chính khiến tín dụng khó tăng, theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng là từ phía doanh nghiệp không có đơn hàng, không có đầu ra nên cầu tín dụng yếu.
-
Lãi suất đã hạ nhiệt, room tín dụng đã mở, nhưng dòng tiền vẫn chưa trở lại bất động sản. Trong khi đó, đây vốn là kênh đầu tư ưa thích nhằm tích lũy tài sản của nhiều người.
-
Trong điều hành chính sách tiền tệ không cho phép "thử sai", nên cần hướng đến cân bằng các mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ và hướng đến mục tiêu chung dài hạn ổn định hệ thống ngân hàng.
-
"Các ngành nghề lĩnh vực đều kết nối nhau, vì vậy, chọn cái gì dễ quản lý, dễ làm mới hiệu quả, cần giảm thuế VAT cho đại trà chứ không nên khoanh vùng, thậm chí có thể kéo giảm thuế này sâu hơn", đại biểu Quốc hội, GS-TS. Trần Hoàng Ngân nói.
-
Kiểm toán Nhà nước điểm tên 3 ngân hàng thương mại tăng trưởng tín dụng vượt trần cho phép trong năm 2021. Trong đó, Ngân hàng Bảo Việt (BaoViet Bank) vượt trần cho phép gần 6 lần.
-
"Vừa rồi một loạt ngân hàng báo lãi, thực tế lãi lớn, vậy giảm thuế VAT từ 10% xuống 8% là vô lý", đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm, Uỷ viên thường trực Uỷ ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội nhấn mạnh.