Chợ An Đông
-
Khách đi chợ ít hơn, bạn hàng không thấy trở lại, tràn lan chợ cóc, mua bán online thành xu hướng... khiến tiểu thương nhiều chợ sỉ, lẫn chợ lẻ tại TP.HCM phải bỏ sạp.
-
Dù các chợ truyền thống tại TPHCM đã hoạt động trở lại khá lâu sau thời gian giãn cách, nhưng nhiều quầy sạp, ô vựa ở chợ vẫn lặng im. Không ít tiểu thương ngậm ngùi trưng biển sang sạp, nghỉ bán vì không thể tiếp tục cầm cự.
-
Nhiều mặt hàng thực phẩm thiết yếu tại TPHCM tăng giá mạnh trong những ngày qua đẩy người tiêu dùng và cả doanh nghiệp (DN) vào thế khó.
-
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh mở lại các chợ truyền thống. Không những vậy, với những khu vực dịch phức tạp, các địa phương được khuyến khích mở “chợ mới” là điểm bán quy mô nhỏ trong khu dân cư.
-
Hàng hóa, thực phẩm tại TP.HCM đang dồi dào hơn so với những ngày trước. TP.HCM đã kết nối với tỉnh Đồng Nai, nơi có thể cung cấp 7.000-8.000 con heo và 1 triệu quả trứng mỗi ngày.
-
Không phải ngẫu nhiên, trong cuộc họp với lãnh đạo Ban quản lý chợ An Đông, không ít tiểu thương đã “to tiếng”cho rằng, tiểu thương đang bị dịch Covid – 19 hành hạ chết dần chết mòn; nhưng tiểu thương sẽ “chết” ngay tức thì vì phải đóng quá nhiều loại phí.
-
Phân khúc khách hàng hẹp nhưng thị trường đồ chay đang phát triển mạnh, nhiều sản phẩm không nhãn mác được bán tràn lan từ chợ truyền thống đến online.
-
Nhiều năm liền giá vàng gần như không nhúc nhích khiến người vay vàng chủ quan, đến khi giá vàng tăng chóng mặt đã khiến họ rơi vào cảnh ngồi trên chảo lửa.
-
Mùa buôn bán cao điểm phục vụ Tết Nguyên đán 2019 sắp đến nhưng việc sửa chữa các chợ truyền thống vẫn chậm tiến độ khiến nhiều tiểu thương lo lắng, trong thời buổi các kênh phân phối hiện đại phát triển rầm rộ, chợ truyền thống đang bị bỏ lại phía sau.
-
Lãnh đạo UBND quận 5 (TP.HCM) khẳng định, không có việc “bán” chợ An Đông cho nhà đầu tư nước ngoài.