Chợ tình

  • Nhiều ông bố, bà mẹ tập trung tại công viên mai mối ở thành phố Trùng Khánh (Trung Quốc) vào mỗi cuối tuần với hy vọng giúp con cái “thoát ế”.
  • Nơi cúi mặt sát đất, ngẩng mặt đụng trời, chợ Phong Lưu, đèo Mã Pí Lèng... là những địa chỉ du lịch nổi tiếng ở Hà Giang.
  • Đông qua Xuân đến, tranh thủ lúc còn nông nhàn người dân tộc Tày, Nùng ở khắp các phố huyện đổ về khu tượng đài giữa lòng thành phố Lạng Sơn hát đối đáp hỏi thăm và chúc nhau một năm mới nhiều điều may mắn.
  • Với 14 dân tộc cùng chung sống như Mông, Dao, Tày…, huyện Bắc Hà (Lào Cai) có rất nhiều nét văn hóa độc đáo như chợ văn hóa Bắc Hà, Cốc Ly… và rất món ăn độc đáo, những đặc sản lạ và hấp dẫn. Trong đó, thắng cố được coi là một đặc sản đệ nhất, nét ven hóa của người Mông Bắc Hà…
  • Các phiên chợ vùng cao không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ giao lưu của bà con vùng cao. Đặc trưng nổi bật nhất của các phiên chợ vùng cao đó là luôn rực rỡ màu sắc từ trang phục của bà con dân tộc đến những sạp thổ cẩm được bày bán la liệt dưới nền đất.
  • Với độ phủ sóng của các ứng dụng chat qua mạng di động như Zalo, Ola, Wechat, BeeTalk…, dịch vụ mua bán qua những ứng dụng này cũng đang tăng đột biến, trong đó có cả những phiên “chợ tình” sôi động không kém ngoài đời thực.
  • “Hẹn hò chưa bao giờ là điều dễ dàng, đặc biệt, để tìm được “người trong mộng” trong khi sinh sống tại một miền xa xôi hẻo lánh như vùng núi Việt Nam lại càng gần như không thể. Vậy giải pháp là gì? Chợ tình ra đời từ đó”, AFP nói.
  • Hoàng chia sẻ: “Làm nghề “trai gọi” cũng phải biết làm mới mình. Trong giới này rất đông người nên mỗi “trai gọi” cũng có cách thu hút khách riêng, nếu không biết thu hút khách chỉ có đói dài”.
  • Mùa nào ở vùng cao nguyên đá Hà Giang cũng đẹp, một vẻ đẹp rất riêng của đá mà không nơi nào ở Việt Nam có được.
  • Thật khó còn thấy được một phiên chợ tình, nơi người ta tỏ tình, nơi những cặp yêu nhau mà chẳng nên duyên cùng hồi tưởng, chia sẻ chuyện quá khứ và hiện tại.