Không chỉ có nhà đầu tư bán cắt lỗ, bán tháo, khi "sốt đất" hạ nhiệt, nhiều "cò đất" bị rơi vào cảnh nợ nần chồng chất vì bị cuốn vào làn sóng "ôm" đất...
Tại Thanh Hóa, từ sau Tết Nguyên đán cơn "sốt đất" kéo từ thành thị cho đến nông thôn khiến nhà nhà, người người đua nhau ôm đất và làm "cò đất". Thậm chí, đấu giá đất tại một vùng nông thôn còn có tới hơn 1.000 hồ sơ tham dự. Tuy nhiên, "sốt đất" tại địa phương này đang có dấu hiệu hạ nhiệt.
Cơn sốt đất nền tạm lắng xuống, một số khu khu vực ở Bình Dương và Bình Phước bắt đầu xuất hiện tình trạng nhà đầu tư thứ cấp giảm giá, bán cắt lỗ bất động sản.
Tình trạng "sốt đất" ở nhiều địa phương đang có dấu hiệu hạ nhiệt, nhiều "cò đất" và môi giới bất động sản chuyên nghiệp lại rơi vào trạng thái "ngồi không", nguy cơ thất nghiệp...
Sau đấu giá, nhiều "cò đất" không tìm được khách để bán lại lô đất mà mình đã trúng đấu giá, nên đành chấp nhận mất trắng tiền cọc... mà nguyên nhân chỉ vì giá đất đã bị cò thổi lên cao ngất ngưỡng.
"Cò mồi" thường tập trung đẩy giá lên từng giờ, từng ngày để lôi kéo các nhà đầu tư vào tiền không phải là lực lượng môi giới bất động sản chuyên nghiệp đang hoạt động tại các sàn giao dịch bất động sản chuyên nghiệp, uy tín.