Một số đổi mới trong phòng chống tham nhũng
-
Theo Quy định số 32-QĐ/TW của Bộ Chính trị, khi cần thiết Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trực tiếp làm việc với cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
-
Theo PGS-TS Lê Văn Cường, Phó Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, việc phòng ngừa, răn đe tiêu cực là rất quan trọng, tránh để xảy ra tham nhũng rồi mất công xử lý, vừa mất cán bộ, mất tài sản và cả uy tín...
-
Biểu hiện nguy hiểm nhất của tiêu cực chính là suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống, từ đó dẫn đến tham nhũng. Vì thế, việc phòng, chống tiêu cực song song với phòng, chống tham nhũng chính là cách xử lý toàn diện.
-
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, phải rà soát, giải quyết các vướng mắc về thể chế, cơ chế, chính sách, trên tinh thần xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong rà soát, xây dựng thể chế.
-
Nói về những tồn tại, hạn chế trong công tác nội chính, Tổng Bí thư cho biết: Vẫn còn tình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ngay trong đội ngũ những người làm công tác nội chính; một số cán bộ vi phạm đến mức phải kỷ luật, xử lý hình sự.
-
Mạng xã hội đã từng xuất hiện không ít bài viết xuyên tạc mục đích, nội dung, kết quả và ý nghĩa cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong Đảng, trong hệ thống chính trị ở Việt Nam. Song, thực tế cho thấy, công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam ngày càng được triển khai quyết liệt và có hiệu quả...
-
Ngày 10/9/2021, tại Văn phòng Trung ương Đảng,Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án “Sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng” để chỉ đạo phòng, chống cả tham nhũng và tiêu cực.