Nông sản Việt và câu chuyện với thị trường Trung Quốc
-
“Việt Nam không nên phàn nàn là nước láng giềng của Trung Quốc mà nên tận dụng cơ hội từ địa thế này để vươn lên tự chủ độc lập”.
-
“Thị trường Khó tính” theo cách nói của nhiều nhà vườn ở miền Tây – kể cả không ít người làm xúc tiến thương mại và chính quyền địa phương – là những thị trường quy định tiêu chuẩn rõ ràng, dẫn dắt vào cách làm tử tế, nhưng… khó làm. Cách nói đó có ý so sánh với thị trường Trung Quốc là “thị trường truyền thống”, “thị trường lớn”… rất dễ tính.
-
Với quy mô nền kinh tế nhỏ, Việt Nam có thể linh hoạt tìm những đối tác, bạn hàng tương ứng nhằm tránh rủi ro trước sự bất nhất, khó dự đoán trong quan hệ thương mại với Trung Quốc. Trên thực tế, khi những ngày “biển động” vừa qua, nhiều doanh nghiệp, nhà nông đã đi trước một bước như vậy.
-
“Giải pháp tiêu thụ nông sản hàng hóa” là chủ đề cuộc tọa đàm do T.Ư Hội NDVN vừa tổ chức tại TP.Cần Thơ. Phó Chủ tịch T.Ư Hội Nguyễn Hồng Lý chủ trì buổi tọa đàm.
-
Cuối tuần trước, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đưa ra dự báo về một số lĩnh vực như du lịch, dệt may, da giày và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh nền kinh tế đang từng bước “xây dựng sức đề kháng”, để tiến tới không phụ thuộc hay lệ thuộc nước khác...
-
Vừa mới chớm bước vào vụ thu hoạch, hàng loạt mặt hàng nông sản chủ lực ở các tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (BĐSCL) đã tắc đầu ra, khiến giá bán giảm sâu.
-
Dệt may, da giày, nhựa và nông sản lâu nay lệ thuộc cả cung lẫn cầu từ Trung Quốc, nhưng nay buộc phải tìm cách thoát dần.
-
Đó là khẳng định của các đại biểu tham dự Hội thảo tham vấn về kết quả nghiên cứu mô hình hợp tác công-tư, liên kết “4 nhà” trong nông nghiệp, do T.Ư Hội NDVN tổ chức tại Hà Nội ngày 17.6.
-
Hội ND huyện Bố Trạch vừa tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ nông sản cho ND.
-
Các mặt hàng nông sản như càrốt, tỏi, củ hành, bông cải, bắp cải, củ cải trắng, khoai tây,... lượng hàng nhập về chợ vẫn còn nhiều do phần lớn các nhà hàng, quán ăn vẫn đặt mua.
-
Dân Việt trân trọng giới thiệu bài viết “Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp và tăng thu nhập bền vững cho người nông dân: Cần đột phá ở khâu trước và sau nông dân” của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân.
-
Tăng cường việc liên kết giữa các địa phương để phát triển bền vững các sản phẩm chủ lực là vấn đề được nhiều đại biểu tranh luận sôi nổi tại Hội nghị Góp ý dự thảo quyết định thành lập Ban điều phối phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa gạo, thủy sản và trái cây vùng ĐBSCL.
Chủ đề nóng