• Đến vùng đất Mường Đòn, chúng tôi được người dân nơi đây ca ngợi về ngôi đền thờ vị tướng có công trong triều đình nhà Lê nên đã được vua ban sắc phong là “bạch mã linh lang thượng thượng đẳng thần”.
  • An Thái có hội Đổ giàn mang truyền thống thượng võ, là một lễ hội đặc sắc từng được nhắc đến nhiều trong văn thơ và trong hồi tưởng của các bô lão Bình Định.
  • Dân Việt –. Chiều 18.12 dân làng Triều Khúc tưng bừng mở hội. Bên cạnh nghi lễ rước sắc phong, màn múa “con đĩ đánh bồng” cũng là tâm điểm thu hút sự quan tâm của người dân trong làng và du khách thập phương nhờ sự độc đáo.
  • Dân Việt - Cứ mỗi dịp xuân về, nhân dân xã Tam Hồng (huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc) lại tưng bừng tổ chức lễ hội Hội đền Bắc Cung với rất nhiều trò chơi dân gian. Trong đó, thu hút nhiều sự quan tâm nhất là trò kéo co.
  • Dân Việt - Trên đường rước, kiệu tự xoay mà người khênh kiệu không hề biết; phải mất 5 giờ cho quãng đường 3km vì kiệu liên tục “bay”.
  • (Dân Việt) - "Gà Ma Dó" là tên khu rừng cấm của mỗi bản người Hà Nhì ở xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai). Với người Hà Nhì, rừng cũng như cây cỏ, vật nuôi đều có linh hồn, có đời sống như con người, có thần cai quản.
  • (Dân Việt) - Đây là cách người dân ngày nay gọi nôm na một lễ hội cổ truyền đã đi vào sử sách: Lễ hội Minh Thề diễn ra hàng năm vào ngày 14 tháng Giêng tại đền - chùa Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng).
  • (Dân Việt) - Thần Lúa (Mó-pêê) được người Ca Dong hết lòng tôn kính, lễ tạ Mó-pêê không chỉ đơn thuần là kết thúc một vụ lúa bội thu, cầu một vụ mới đầy hứa hẹn mà còn có ý nghĩa tâm linh tạo cuộc sống no đủ, đầm ấm...
  • (Dân Việt) - Chẳng biết tự bao giờ, tập tục biện lễ để dâng tạ mùa màng no đủ trước mỗi vụ gặt đã trở thành điều không thể thiếu trong đời sống tâm linh của những người làm ruộng ở Văn Chấn, Yên Bái.
  • (Dân Việt) - Phú Thọ ngày nay, hầu như làng nào cũng có phường xoan với khoảng 15 thành viên. Ngoài trùm xoan cao tuổi, còn lại các thành viên khác trong phường đều là nam thanh (kép) nữ tú (đào), tuổi độ trăng tròn...