Chùa Ông
-
Dịp Tết Nguyên tiêu năm nay trùng với cuối tuần, đông đúc người dân đến Chùa Ông (quận 5 TP.HCM) để vay lộc, cầu việc kinh doanh "thuận buồm xuôi gió".
-
Với người Việt Nam, đi lễ chùa là một nét văn hóa truyền thống từ bao đời nay được tiếp nối, đi lễ chùa không chỉ cầu bình an, sức khỏe mà còn là chuyến đi du Xuân, ngắm cảnh cùng gia đình, bạn bè trong ngày đầu năm mới.
-
Quảng Nam có nhiều ngôi chùa mang kiến trúc độc đáo, có lịch sử hàng trăm năm thu hút đông đảo người dân, du khách đến chiêm bái dịp đầu năm.
-
Đền Quan Thánh Đế Quân (thị trấn Tân Trụ, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An) là nơi thờ phụng Quan Công. Ông còn nhiều tên gọi khác như Quan Công Xích Đế, đức Quan Đế, Quan Vân Trường hay Quan Vũ. Đền là nơi khẳng định giao thoa văn hóa Việt - Hoa trong quá trình khai hoang, lập ấp ở miền Nam.
-
Phước Minh cung còn có các tên gọi khác là Chùa Quan Thánh đế hay Chùa Ông là cơ sở tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng người Hoa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
-
Chùa Ông trên núi Voi quỳ (huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) được hình thành gắn với sự tích Đức Thánh Tiên Ông. Ngài là con của một vị tướng quốc công đời nhà Trần. Thân phụ ngài có hai mươi ba thê thiếp nhưng không bà nào sinh được con trai...
-
Hàng ngàn người dân đã đến chùa Ông tham dự lễ thả phúc khí cầu nhân dịp diễn ra Lễ hội chùa Ông.
-
Dù cùng được người dân gọi là "chùa Ông", ba địa điểm tâm linh có từ lâu đời này lại thờ ba "Ông" khác nhau. Các "Ông" đó là những vị thần nào?
-
Chùa Ông thuộc thị trấn Hồi Xuân (huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa), hiện đang thờ 1 khối đá thiêng giống hình người rất kỳ lạ. Khối đá này thu hút nhiều người dân đến tham quan, thắp hương hàng năm.
-
Thất phủ cổ miếu hay còn gọi là Chùa Ông Cù Lao Phố - cơ sở tín ngưỡng đầu tiên của người Hoa trên vùng đất Nam bộ. Hơn 300 năm qua, chùa Ông đã trở thành nơi lưu giữ và bảo tồn 2 nền văn hoá Việt – Hoa; là điểm đến tâm linh không thể thiếu của nhiều người dân...