Chùa thầy
-
Hát Dô là loại hình dân ca nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng gắn với lễ hội đền Khánh Xuân (huyện Quốc Oai, Hà Nội) thờ Tản Viên Sơn Thánh, đã từng đứng trước nguy cơ thất truyền.
-
Lễ hội Chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) là lễ hội mang tính chất tôn giáo có sự kết hợp với các nhạc cụ dân tộc. Với sự chuẩn bị bài bản, kỹ lưỡng, lễ hội đã thu hút hàng nghìn lượt du khách tới dâng hương, cúng bái và tham quan, góp phần bảo tồn và quảng bá những nét đẹp văn hoá truyền thống của Việt Nam.
-
Ngày 24/4, lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai) thu hút rất đông người dân và du khách thập phương đến tham dự. Tại đây tổ chức lễ Mộc Dục, hay còn gọi là lễ tắm tượng.
-
Tối 21/4, tại khu di tích chùa Thầy, xã Sài Sơn, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức Lễ khai mạc chương trình "Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và công bố quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai, Hà Nội 2023".
-
Cây trôi gần 800 năm tuổi có tán rộng gần 1.000 m2, chiều cao của cây khoảng 20 m, đường kính 1,44 m, chu vi thân cây là 4,46 m. Cây được người dân coi là một báu vật của làng và được công nhận là cây di sản Việt Nam.
-
Cứ mỗi độ tháng 3 về, trước sân chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) lại nở rực hoa gạo, nhuộm đỏ cả một góc trời khiến cho không khí nơi đây vốn linh thiêng lại thêm phần thơ mộng.
-
Với thu nhập hơn trăm triệu đồng mỗi vụ, ít ai nghĩ đây là tiền mà ông Nguyễn Quang Bình ở thôn Thụy Khuê (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) kiếm được từ nghề gặt lúa thuê. Tuy nhiên, phương pháp lão nông này sử dụng không phải là gặt thủ công, mà ông gặt thuê bằng máy gặt đập liên hợp.
-
Vào những ngày hè nóng bức, hồ Long Trì (Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội) lại chào đón hàng trăm em nhỏ tới tập bơi, giải nhiệt ngày hè.
-
Ở các “ngôi mộ tập thể” với hàng trăm nghìn bộ hài cốt, người dân trong vùng thường đồn nhau về những câu chuyện bí ẩn, đầy ám ảnh.
-
Ao làng ở chùa Thầy, suối Yến, giếng Mỵ Châu, đầm Hồng cùng các hồ và sông ngòi ở Hà Nội mang một vẻ đẹp khác lạ qua góc nhìn từ trên cao.