Chúa Trịnh Cương
-
Dưới triều đại trị vì của chúa Trịnh Cương, đất nước Đại Việt ngày ấy có quân cường, nước thịnh, dân chúng sung túc, ngoại bang nể trọng và xứng là một thời thịnh trị.
-
Năm 1725, chúa Trịnh Cương theo lời tâu bày của Tham tụng Nguyễn Công Hãng "cho phép dân sở tại yết bảng ghi chép những lời khen ngợi hay chê bai" các quan lại địa phương, nghĩa là cho phép nhân dân công khai phê bình lãnh đạo địa phương.
-
Chúa Trịnh Cương là nhà cải cách tài chính đầu tiên trong lịch sử cổ - trung đại Việt Nam đầu thế kỷ XVIII. Tuy nhiên, trong những công lao cải cách của chúa Trịnh Cương có phần đóng góp không nhỏ của những đại thần như Nguyễn Công Hãng.
-
Nguyễn Công Thái đã thực sự đi ngược lên mạn trên vùng núi có mỏ Tụ Long, để cho miền đất biên cương giàu khoáng sản này được xác định là nằm hẳn ở mạn Nam sông Đỗ Chú, bên trong lãnh thổ Tổ quốc. Đấy là giá trị và kết quả của cuộc “hội khám” năm 1728.
-
Cách đây tròn 300 năm, cũng là một năm Tân Sửu, vào thời chúa Trịnh Cương trị vì, chính quyền vua Lê chúa Trịnh đã tiến hành một số cải cách lớn đối với chính trị trong nước.