Chức danh giáo sư
-
Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa kí quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024 cho 614 ứng viên, trong đó có 45 Giáo sư và 569 Phó giáo sư.
-
Không chỉ là nữ giáo sư Toán học thứ 3 của Việt Nam, ở tuổi 42, bà Tạ Thị Hoài An còn là nữ Tiến sĩ khoa học thứ 2 ở Việt Nam bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Khoa học... Đây là món quà GS Tạ Thị Hoài An gửi tặng đến người bố đã mất của mình, cũng là PGS Toán học.
-
“Ai làm công việc gì, trước tiên nên hoàn thành và làm tốt công việc đó. Nhiệm vụ của quan chức là học hỏi, nâng cao năng lực quản lý, điều hành, chứ không phải đi dạy học để làm GS”.
-
Các tiêu chuẩn về giờ giảng, số tiết đã khiến nhiều quan chức không đủ điều kiện xét công nhận GS, PGS. Vậy lúc họ kê khai trong hồ sơ ứng viên thì sao?
-
Hồ sơ giáo sư (GS) của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nằm trong 129 hồ sơ GS, phó giáo sư (PGS) mà Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước tạm để lại xem xét sau khi tiến hành rà soát GS, PGS năm 2017 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
-
S Sau khi Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn năm 2017 với số lượng tăng đột biến, dư luận lo ngại chất lượng phó giáo sư, giáo sư không đảm bảo, với "chuyến tàu vét" trước khi quy định 174 hết hiệu lực.
-
Ngày mai 27.2, Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước sẽ có cuộc họp cuối cùng để lấy kết quả báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát các hồ sơ ứng viên giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS). Tuy nhiên, nhiều người tỏ ý không tin tưởng vào sự thay đổi kết quả trước đó.
-
Theo TS Lê Viết Khuyến, quan chức gắn với giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện ham muốn chức danh.
-
Những người bị phát hiện sử dụng văn bằng, chứng chỉ bất hợp pháp sẽ bị hủy bỏ công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.
-
Nhiều chuyên gia cho rằng, một bộ phận cố trở thành giáo sư, phó giáo sư bởi háo danh, để được nhận đặc quyền.