Chuỗi cung ứng
-
Năm 2021, trong tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi Việt Nam sản xuất khoảng trên 21 triệu tấn thì nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập khẩu đã trên 20 triệu tấn, chiếm trên 90%. Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ Mỹ, Argentina...
-
Giá dầu đã vượt qua mức cao nhất kể từ năm 2014 vào sáng nay sau thông tin về một vụ tấn công tàu chở dầu nghiêm trọng ở Trung Đông hồi đầu tuần.
-
Hôm nay 16/01, giá gỗ xẻ đã tăng gần 4,8% lên 1.289 USD/ 1000 BF (1000 BF = 2,63m3), tương đương tăng 12% tính từ đầu năm 2022 đến nay.
-
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), kinh tế toàn cầu sau giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong năm 2021 đang bắt đầu rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt trong bối cảnh các mối đe dọa mới từ các biến thể COVID-19 và sự gia tăng lạm phát, nợ và bất bình đẳng thu nhập.
-
Thời gian gần đây hoạt động xuất khẩu gặp nhiều trở ngại, trong đó có tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng logistics. Để góp phần khắc phục, Công ty Giao nhận - Vận chuyển quốc tế THILOGI đã phát triển dịch vụ logistics trọn gói phục vụ xuất khẩu với sản lượng lớn, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt trên thị trường thế giới.
-
Các kệ hàng ở nhiều cửa hàng tạp hóa và siêu thị tại Mỹ lại trống trơn trong khi các cửa hàng đang phải vật lộn để nhanh chóng bổ sung các mặt hàng thiết yếu hàng ngày như sữa, bánh mì, thịt, thực phẩm đóng hộp, chất tẩy rửa...
-
Là trung tâm thương mại lớn của cả nước, hiện có khoảng 80% nguồn cung cho thị trường TP Hồ Chí Minh đến từ các tỉnh ÐBSCL.
-
Năm 2021, xuất khẩu cao su đạt kỷ lục nhờ sức mua tăng từ thị trường Trung Quốc, ngoài ra cũng đã có 40.000 ha cao su đạt được chứng chỉ rừng bền vững.
-
Tận dụng EVFTA với thuế suất 0%, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang EU đã có một năm thành công trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó khăn trong khâu sản xuất, thông quan và giá cước phí tăng...
-
Theo nhà quản lý và giới chuyên gia, lạm phát năm 2022 sẽ trong tầm kiểm soát, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Nhưng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.