Chuỗi giá trị toàn cầu
-
Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn đánh giá các liên kết chuỗi nông sản bằng hợp đồng bền chặt còn ít. Tình trạng “bể kèo” vẫn liên tục diễn ra dù đã có khung pháp lý.
-
Mặc dù lợi ích mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là rất rõ ràng, tuy nhiên, theo giới chuyên môn nhận định, để có thể tăng cường thu hút FDI, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần tập trung tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Định hướng phát triển công nghiệp bền vững, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (BRVT) đã xây dựng 15 khu công nghiệp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Tỉnh ưu tiên các doanh nghiệp (DN)đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ, chủ động giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.
-
Đó là chỉ đạo của ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh trong cuộc kiểm tra các dự án trọng điểm trên địa bàn TP.Hạ Long và hiện trạng sử dụng đất của khu công nghiệp (KCN) Cái Lân.
-
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu với nhiều hiệp định thương mại được kí kết, người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
-
Theo Chuyên gia kinh tế trưởng WB khu vực Đông Á-Thái Bình Dương Andrew Mason, từ cuối năm 2018 đến nay, chúng ta đang sống trong một thế giới đầy bất định.
-
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hiện mới có 21% doanh nghiệp Việt Nam tham gia liên kết với chuỗi cung ứng nước ngoài, thấp hơn tỷ lệ của Thái Lan là 30%, Malaysia là 46%. Tỷ lệ nội địa hóa bình quân của Việt Nam mới đạt 33% nên mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn thấp, doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới thu được “tiền lẻ” trong các chuỗi giá trị toàn cầu.